Page 172 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 172
176 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG.
31-10. Các đơn vị tììủy quân dưới sự yểm trỢ của không quân
đã đánh vào vùng biển Thanh Hóa nhưng đến ngày 6-11 đã kết
thúc vì không mang lại hiệu quả.
ớ Bắc Bô, Valluy phải chuyên sang các cuộc bình định càn
quét mở rộng vùng chiếm đóng. Ngày 19-10-1948 cho quân
chiếm Bảo Hà. Ngày 7-11 mở chiến dịch Ordine do đại tá De
Poutbriand chỉ huy đánh lên Việt Trì, đến ngày 24-11 tiến lên
Yên Bái, Lục Yên Châu. Ngày 8-11 chúng đôn quân lên Sơn
Tây, từ ngày 21-11 ngược sông Đà và đường số 6 lên Xuân Mai,
Hòa Bình. Ngày 7-12 huy động bốn tiểu đoàn dù đánh vùng
sông Đáy, Nho Quan.
Ngày 13-7-1949, giặc Pháp thực hiện cuộc hành quân lên
phía bắc mang tên Bastille tái chiếm Bắc Giang. Ngày 15-7
theo đường số 3 đánh lên núi Đôi, Xuân Dục (Sóc Sơn). Một
cárứi theo đường số 2 tiến lên chiếm đóng thị xã Phúc Yên.
Dọc đường huyết mạch, chúng xây dựng hàng loạt đồn bôT.
Chỉ từ Phù Lỗ đến Phúc Yên có các đồn Phù Lỗ, Hương Gia,
Kim Anh, cầu Xây, mỗi đồn do một trung đội hoặc một đại
đội chiếm đóng, khu trục lực lượng ta, tạo thành vành đai an
toàn cho chúng 0 Hà Nội. Tuy nhiên, địch đã không thực hiện
được ý đồ. Nam Hổng, một xã nằm gọn trên địa bàn huyện
Đông Anh, giờ thuộc ngoại thành Hà Nội, một cạnh là bờ sông
Hồng, một cạnh là đường số 2, một cạnh là đường số 3 đã
khoét 465 hầm bí mật bằng liềm bẻ cong, đào 3.469m địa đạo,
S.lOOm giao thông hào, đắp 800m thành lũy, đánh 308 trận,
diệt 354 tên, làm bị thương 153 tên, bắt sống 11 tên, gọi hàng
135 tên, thu 75 súng, phá 3 xe lội nước, bám trụ quê hương
suôt 5 năm kê từ ngày địch tạm chiếm, ơ nhiều làng, chúng
lập các cơ quan hành chính ở cơ sở gọi là hội tề làm công cụ để
quản lý, đàn áp bóc lột nhân dân, nhimg ta đã cài người vào