Page 173 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 173
0 ? ư c * 7 ^ 5 ; V A L L U Y JEAN ETIENNE 177
phần lớn các hội tề, biến nó thành một tổ chức hai mặt, bề
ngoài là bộ máy tay sai của địch nhưng thưc chất lại chịu sư
chỉ đạo của ta. Một thuật ngữ mới xuâl hiện - “tề hai mặt” - để
chỉ tổ chức này, hoặc “ấm ớ hội tề” để chỉ cách ứng xử của
những thành viên của tổ chức “tề hai mặt”.
ơ miển Trung, hoạt động của địch bị hạn chế, tạo cơ hội
cho ta xây dựng một vùng giải phóng kéo dài 200 dặm từ Hội
An đến Mũi Né, hình thành một hậu phương cung cấp sức
người, sức của cho tiền tuyến. Là đặc phái viên của Trung ương
Đảng và Chính phủ đặt tại miền Nam Trung Bộ cuối năm 1946,
trong bức thư đề ngày 14-4-1948 (mới được tìm thấy trong kho
tư liệu của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III), đồng chí Phạm Văn
Đồng từ chiến trường đã viết cho đồng chí Võ Nguyên Giáp và
một sô" thành viên Chính phủ Trung ương về tình hình miền
Nam kháng chiến, trong đó có đoạn sau:
“Cuộc kháng chiến này m ới thật là cuộc kháng chiến của
người dân Việt Nam, đối phương ta không ngờ, ta cũng không
ngờ anh dũng, tài giỏi, quyết liệt đến thế, m ượn một câu tiếng
Pháp: “M agniíique explosion đe vertus” (Sư bùng nô rtíc rỡ
của các đức tính) - nhưn^ khổ là các cán bộ ta không phát huy,
vận dụng được hết tâí cả khả năng đó.
Nói người dân là nói các người lính vệ quốc quân, dân
quân, công an, nói người dân trong vùng tự do, nhất là người
dân trong vùng tạm chiếm vì ỏ đó tiêu biểu hơn.
ơ vùng bị chiêm, khủng bồ'của giặc tàn khốc, systematique
(có hệ thống) và khoa học hơn trước nhiều. Nói thật là đáng
sỢ. N gười dân Việt Nam cũng đã ghê. ơ dưới nước, người ta
thở gọn lắm. ơ Quảng Nam có cái hầm bí mật chứa cả một cái
chỢ: 2.000 người đang họp chợ, bống Pháp đến không tìm thấy
m ột ai...