Page 171 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 171

Chương3:VAhUJY JEAN  ETIENNE                                    175



       ngoài,  dùng súng côì  và  súng máy  phản kích lại.  Không lường
        trước  tình  huống  bất  lợi,  trận  đánh  kéo  dài  đến  23  giờ  (ta  hy
        sinh và bị thương 60 cán bộ, chiến sĩ),  không dứt điểm gọn, chỉ

        tiêu diệt đưỢc gần 100 tên địch, ữong đó có tên đại úy Cardinan
       chỉ huy trưởng và tên trung úy đồn phó Charlotton.  Một số liệt
        sĩ của ta không mang được ra ngoài phải nằm lại trong đồn.
           Thắng lợi không giòn giã nhưng ưận đánh đã ghi một bước
       phát triển về  chiến thuật đánh  công kiên có  sự phôi hợp  pháo

       của  quân  đội  ta.  Sau  trận  đánh,  địch  ở  Bắc  Kạn  đã  liên tiếp  ra
       hàng, đa số là bọn lê dương, người Đức, người Hung.
           Giặc  Pháp  nghĩ  chúng  có  thế  mạnh  về  binh  lực  vũ  khí
       cùng  hệ  thống  đồn  bốt của  quân  khu  biên  thùy  từ Cao  Lạng

       đến Tiên Yên,  Móng Cái  sẽ  thừa  sức  uy hiếp Việt Bắc,  nhưng
       chính  chúng  lại  bị  bao  vây  trong  thế thiên  la  địa  võng  của
       chiến  tranh  nhân  dân.  Địch  trên  đường  số 4  đang  bước  vào
       thời kỳ giẫy chết.
           Constant - Tư lệnh  quân khu biên giới,  thề:  “Sẽ làm tròn sứ
       mệnh  bảo  vệ  an  toàn quân khu  biên  thùy.  Sẽ  luôn ở  tư thế uy

       hiếp chiến khu Việt Bắc của Việt Minh”.  Bollaert - Cao ủy Pháp
       tại  Đông  Dương,  sau  khi  lên  thị  sát  Cao  Bằng  đã  tuyên  bố:
       “Không bao  giờ,  thật vậy,  không bao  giờ nữa nước  Pháp  từ bỏ
       cái thành phố xinh đẹp này”.

           Nhưng để nuôi  sống phân khu  Cao  Bằng,  địch  đã  phải mở
       những chuyến đi đẫm máu  dài ngày. Sau  trận Bô" củng - Lũng
       Vài, chúng đã phải dùng đường không để tiếp tế từ Na sầm lên
       Cao  Bằng.  Báo  Le  M onde  viết:  “Việt Minh  đã giành  th ế chủ
       động hoàn toàn trên đường s ố  4 ”.

           Đỡ  đòn  cho  đường  số 4,  ngày  14-10-1948,  Bộ  ữưởng  Quô"c
       phòng  Pháp  Ramadier  đòi  phải  nông  ra  Thanh  Hóa  ngay
       trong mùa đông 1948. Chiến dịch Serène được thực hiện ngày
   166   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176