Page 76 - Văn Hóa Tộc Người Nùng
P. 76

với  bô" chồng,  anh  chồng  có  sự  cách  biệt  nghiêm
         ngặt,  trước  đây  không  được  ngồi  ăn  cùng  mâm,
         không  được  dùng  chung  chậu  rửa  mặt.  Bô" chồng,
         anh chồng không được vào buồng con dâu, em dâu.
         Cho  dù  có  việc  khẩn  cũng  vậy.  Giả  sử  cháu  nhỏ
         khóc trong buồng khi  mẹ nó đi vắng bô" chồng,  anh
         chồng nhò người khác vào bê" cháu ra.
             Khi  đôi  vỢ  chồng  đã  có  con  đầu  lòng,  họ  hàng,
         làng bản sẽ gọi bô" mẹ và cả ông bà nội của cháu bé
         theo tên gọi của  đứa trẻ.  Chẳng hạn  vỢ  chồng anh
         A,  có  tên  đặt  cho  con  là  "Phúc",  mọi  người  sẽ  gọi
         anh ta là: anh Phúc hoặc "jé Phúc",  "xúc Phúc",  hay
         "a Phúc"...  Vì  thế,  đàn  ông và  đàn  bà  có con,  cháu
         thì lâu dần sẽ không ai còn gọi tên tục nữa.
             Trong gia dinh, nam nữ đều tham gia công việc
         đồng áng, thường thì nam giới cày bừa,  nhổ mạ; nữ
         giới  cấy,  gặt...  có  khi  cũng  cày  bừa  như  nam  giới.
         Ngoài  công  việc  đồng  áng,  phụ  nữ  còn  phải  trồng
         bông,  dệt vải,  nhuộm  vải  và  làm  các  công việc  nội
         trỢ.  Cho nên,  mặc dù trong xã hội cũ địa vị của họ
         bị  coi  là  thấp  hơn  nam  giới,  nhưng  phụ  nữ  Nùng
         vẫn  đưỢc  quý  trọng trong  gia  đình,  nuôi  nấng con
         cái,  tê" tự  tố  tiên  thay  chồng,  thay  con  khi  chúng
         chưa đến tuổi trưởng thành.
             Những cô gái chưa chồng,  nhò tình  thương yêu
         của bô" mẹ,  nhờ phong tục tương đô"i  phóng khoáng
         của cộng đồng,  ngoài việc đồng áng,  nội trỢ,  họ còn
         tự trồng bông, dệt vải, may sắm quần áo, chăn màn
         hay  trồng  thêm  hoa  màu,  chăn  nuôi...  để  bán  lấy
         tiền  làm  vô"n  liếng  riêng  hoặc  đế  làm  của  hồi  môn
         khi  đi  lấy  chồng.  Trong  những  buổi  chợ  phiên,



         74
   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81