Page 327 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 327

trí thứ nhất  trong hệ  thông thần  linh  được  tê cáo.  Do vậy,
      khó có  thể tìm  được  nguồn  gốc  và  thần  tích  về Đại  Càn tứ
      vị  Thánh  nương  như  các  sử  sách  đã  viết,  đã  lý  giải.  Vậy

      phải chăng Bà Đại Càn đã dần chuyển hoá thành  Bà Dàng
      Lạch  ỏ  các  vùng  ven  biển  xứ  Quảng?  Bởi  thực  tế,  một  bộ
      phận  cư  dân  Thanh  -  Xghệ  vào  đất  Đàng  Trong  bằng
      đường  biển.  Điểm  xuất  tất  phải  từ  cửa/lạch,  và  rồi  phải
      qua  bao  nhiêu  lạch  khác  để  tập  kết  ở  vùng  đất  mới.  Nữ
      thần cửa biển/ nữ thần Lạch  Còn chắc hẳn có bàn thò trên
      thuyền,  để hỗ trỢ cư dân trên đường vượt biển.  Lúc này,  Bà
      Đại Càn/ Bà Lạch Còn có vai trò y Bà Thiên Hậu của người

      Hoa.  Đến vùng quê mới, có thể,  Bà Đại  Càn còn "gặp" hình
      mẫu  thần  sông,  suối  của  cư  dân  Tây  Nguyên  (các  vị  thần
      Tây  Nguyên  được  gọi  chung  là  Giàng)  và  được  gọi  là,
      chuyển  hoá  thành  Bà  Dàng  Lạch,  ở  những  nơi  cửa  biển.
      Cũng không phải  ngẫu  nhiên  mà  Bà  Dàng  Lạch  được  dân
      biển Quảng Nam  -  Đà  Nẵng tôn là"  Dàng Lạch  Chúa nưóc

      nương nương"  (điều này phù hỢp vối cách nói của ngư dân:
      "lạch"  chính  là  "cửa  hiển  -  nơi  sông  chảy  ra  biển".  Gọi
      "lạch"  thay  cho  "cửa^  là  do  kiêng  kỵ.  Khi  ngư  dân  nói  lễ
      cúng  lạch  hoặc  cúng  Bà  Dàng  Lạch  thì  cũng  chính  là  lễ
      cúng cửa biển).  Hoặc cũng có thể Bà Đại  Càn đã  hoà  nhập
      với Bà  Pônưgar,  tức Bà  Nác  (Mẹ nước)/ nữ thần sông biển,
      và  với  các  thần  sông  suốĩ  của  Tây  Nguyên,  để  trở  thành
      một Bà Chúa Nước của cư dân ven biển, với cái tên nôm na

      là  Bà  Dàng Lạch.  Hoặc  có thể  Bà Đại  Càn  đã được chuyển

                                  -    3  2  V
   322   323   324   325   326   327   328   329   330   331   332