Page 325 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 325

.  V   \ y u ỵ  ~é/f


      dân  ven  biển  xứ  Quảng,  từng  có  trước  tín  ngưỡng  thờ  cá
      voi.  Có  một  chi  tiết;  dưới  thòi  vua  Minh  Mạng,  hai  làng
      biển Mân Thái và Nam Thọ  (Đà  Nang)  đã xảy ra  sự tranh

      chấp đất đai.  Kiện  tụng kéo dài,  cuối cùng,  làng Mân Thái
      thắng kiện. Tại mốc "biên giới",  làng này đã dựng một ngôi
      miếu thò Bà Đại Càn (chứ không phải là lăng ông).

            Hiện  nay,  trong  các bản  văn  tế đình,  lăng  ông,  Tiền
      Hiền,  Cô  hồn  ở  Quảng  Nam  -  Đà  Nắng,  Bà  Đại  Càn  vẫn
      được hô  mòi với  đầy đủ  mỹ tự  do nhà  Nguyễn phong tặng:
      "Hàm Hoằng Quảng Đại Chí Đức Phổ Bác Hiển Hoá Trang
      Huy Dực Bảo Trung Hưng Đại Càn quốc gia Nam Hải tứ vị

      Thánh Nương  Vương Thượng đẳng  thần".  Khá  nhiều  đình
      ỏ xứ  Quảng còn lưu  giữ sắc  phong thần  Đại  Càn,  điều  này
      chứng tỏ nữ thần này vốh là chủ thần của cư dân xứ Quảng
      xưa kia.  Một minh chứng nữa:  khi một bộ phận dân Quảng
      "di tản" vào Nam  Bộ, họ đã  mang theo tín ngưỡng thờ thần
      Đại  Càn  làm  chỗ  dựa  tâm  linh  cho  cộng  đồng.  Chẳng  hạn

      như  đình  Nam  Chơn  (29  Trần  Quang  Khải  -  quận  I  -  Tp
      HCM) - nơi thờ sắc thần Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị
      Thánh  Nương,  là  của  người  dân  làng  Chơn  Sảng  (Hoà
      Vang,  Quảng  Nam)  mang  vào  đây  vào  khoảng  năm  1860

      (xem  bài  Đinh  Nam  Chơn,  một  di  tích  lịch  sử  của  người
      Quảng Nam trên đất Sài Gòn,  Kim Thạch,  Văn hóa  Quảng
      Nam  số  34,  tr37,  38).  Còn  theo  nhà  nghiên  cứu  Huỳnh
      Ngọc  Trảng,  chỉ  riêng  ở  Thành  phô" Hồ  Chí  Minh,  bốn  nữ


                                    3  2  5    -
   320   321   322   323   324   325   326   327   328   329   330