Page 322 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 322
TÍN NGƯỠNG Cư DÀN VEN BlỂN QUẢNG NAM - ĐÀ NẲNG
lòi kê của các bậc cao niên, khi chưa được thò, bà cũng phá
làng, phá xóm yà hay "hành người ta". 12 giò trưa không ai
dám đi ngang qua lăng Bà, nhất là những người có mái tóc
dài. Họ cũng kể, xưa, trong láng Bà Dàng Lồi có rất nhiều
chang tóc.
Miếu Bà Khuê Trung (Đà Nang) cũng là một ngôi
miếu được xây trên nền đất của Chămpa xưa. v ết tích
kiến trúc Chàmpa còn lại là một giếng đá vuông ỏ trước
cổng miếu. Từ ngoài nhìn vào, có bốh pho tượng thò trong
hậu tẩm, hai pho tượng ngồi trên ngai cao thành một
hàng dọc, theo thứ tự: trên cùng là tưỢng Bà Chúa Ngọc
mặc áo giáp đỏ, nhưng khuôn m ặt lại là mặt của ông/
Nam Thần; tượng thứ hai màu vàng là tượng Bà Chúa
Lồi - ngực nở, bụng phệ, đầu đội mũ Kim khôi. Hai pho
tượng còn lại nhỏ hơn, ngồi ngay bên tả và bên hữu của
bàn thò. Cả hai đều là tưỢng đàn ông- tượng ngồi bên
phải áo màu xanh lá cây, tượng bên trái áo màu xanh
nước biển, ở bàn hương án ngoài tiền đàng có thờ 6 bài vị:
cao nhất, ở giữa, là bài vị của Thiên Yana; năm bài vị còn
lại là của Ngũ Hành. Phía trước các bài vị có hai tưỢng
voi nhỏ, bằng xi măng. Theo cán bộ Bảo tàng thành phố
Đà Nang thì tượng thờ trong miếu thuộc văn hoá
Chămpa, niên đại thế kỷ IX - X, và có thể đây là đền thò
thần phương hướng hoặc thần Siva. Việc xác định chính
xác tên gọi của từng pho tượng không thuộc phạm vi đề
- 3 2 2 -