Page 335 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 335
Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành mạch không nhánh như
amilozơ, ... mạch phân nhánh như amilopectin, glicogen, ... và mạng lưới như
cao su lưu hóa, nhựa baketit, ...
2. Tính chất hóa học
a) Phản ứng giữ nguyên mạch polim e
• Phản ứng thế : Clo hóa PVC để điều chế tơ clorin
C2nH3„Cl„ + XCI2 ^ C2„H3n-xCln« + xHCl
• Phản ứng cộng : Hiđro hóa cao su thiên nhiên
(CsHsln + xHCl CsnH 8n+xClx
cao SU thiên nhiên cao su hiđroclo hóa
• Phản ứng thủy phân :
^CH2-CH- + nNaOH ----> fCH 2-C H \ + nCHgCOONa
ÒOOCH, OH
polKvinyl axetat) PVA poli(vinyl ancol)
b) Phản ứng phân cắt mạch polim e
• Phản ứng thủy phân : (CeHioOsln + nH2Ơ > nC6Hi2 0 6
• Phản ứng đipolime hóa (giải trùng hợp)
-CH-CH2> ----> nCH=CH
A hs CeHs
polistiren stiren
c) Phản ứng tăng mạch polim e
• Lưu hóa cao su (chế hóa cao su với lưu huỳnh).
• Đun nóng nhựa zezol được nhựa zezit.
3. Điều chế
Có thể điều chế polime bằng hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.
a) Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ, không
bão hòa (monome) giôhg nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
Điều kiện về cấu tạo để các monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong
phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.
b) Phản ứng trùng ngưng
Phản ứng trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) đồng
thời giải phóng những phân tử nhỏ khác nhau (như nước, ...).
Điều kiện cần : về cấu tạo các monome tham gia phản ứng trùng ngưng là
trong phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.
336