Page 191 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 191
tác tăng lên mà phát sinh; bệnh loãng xương đặc phát
có khuôn mẫu từ bệnh loãng xương nguyên phát. Bên
cạnh đó có những nhân tô" đặc biệt như di truyền, phụ
nữ trong thòi kỳ thai nghén và thòi kỳ cho con bú sữa...
Bệnh loãng xương thứ phát cũng có thể là do một sô" loại
bệnh bất luận là loại bệnh loãng xương nào, cách chữa
trị, nguyên tắc phòng chông đều có điểm chung.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh loãng xương là đau
nhức, còng lưng, gãy xương... Căn cứ vào các triệu
chứng lâm sàng và biểu hiện của cơ thể để tiến hành
điều trị thích hỢp. Ví dụ như: Đau xương do gãy xương
hoặc bệnh loãng xương làm xung quanh tổ chức mềm bị
kéo giữ thì cần dùng thuốc và các giải pháp trị liệu để
phòng chông và hồi phục sức khỏe.
Trong chữa trị và phòng chống bệnh loãng xương
đặc biệt nhấn mạnh các giai đoạn tuổi tác. Nữ giới trước
35 tuổi là thòi kỳ lượng xương tăng trưởng. Sau thòi kỳ
đó lượng xương dần dần mất đi, trong đó tô"c độ mất
xương nhanh nhất là khi 50 tuổi. Với giai đoạn xương
tăng trưởng cần thúc đẩy giá trị cao nhất của xương lên
mức cao hơn và làm cho giá trị này duy trì trong thòi
gian dài hơn. Trong giai đoạn lượng xương mất đi (nữ
giới trước khi mãn kinh) nên kéo dài và làm chậm quá
trình mất xương. Có thể dùng các giải pháp trị liệu và
phòng chông thích hỢp như phương pháp trị liệu
hormon nữ thay thê", ớ độ tuổi lượng xương mất đi (nữ
sau 35 tuổi, nam sau 40 tuổi) cơ bản cần áp dụng các
phương pháp để làm chậm lại quá trình mất xương này.
Đôi với người già sau 70 tuổi, trị liệu làm chậm quá
191