Page 102 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 102

36.     Tại  sao  phụ  nữ  trong  thời  kỳ  mãn  kinh  dễ  bị
       loãng xương?
           Xương  và  các  tổ  chức  khác  trong  cơ  thể  có  điểm
       tương đồng ở trạng thái luôn trong quá trình chuyển đổi
       không ngừng.  Trước tiên là  tế bào  hủy  xương  sẽ tiết  ra
       canxi trong xương,  hòa  vào trong tuần  hoàn  máu,  hình
       thành  những  khoảng  trốhg  ở  xương  gọi  là  xương  hấp

       thụ.  Sau  đó,  tại  những  khoảng  trốhg  này,  tế  bào  tạo
       xương thúc  đẩy canxi,  phốt-pho  trong  dịch  xung quanh
       tích  trữ  ở  chất  xương  cơ  bản  và  trên  các  sỢi  collagen,
       hình  thành  các  tế  bào  xương  mối,  gọi  là  xương  hình
       thành.  Tốc  độ  của  quá  trình  hủy  xương  và  tạo  xương
       không phải lúc  nào  cũng duy trì ở  trạng thái cân bằng.
       Thòi thơ ấu và thanh niên,  tốc độ tạo xương cao hơn tốc
       độ hủy xương làm lượng xương dần dần tăng lên.  Nhân
       tô" quyết  định giá  trị  tăng là  do  yếu  tô" di  truyền,  quyết
       định  khoảng  80%  giá  trị  này.  Ngoài  ra  có  20%  là  do
       thức  ăn,  vận  động,  hormon,  các  loại  thuốc,  thể  trọng,
       bệnh mạn tính...
           Trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển của xương,
       người dùng thuốc bổ sung canxi có lượng canxi lớn  hơn
       10%  so với những người không dùng thuổc.  Phụ nữ sau
       30  tuổi  thường  có  tô"c  độ  hủy  xương  cao  hơn  tô"c  độ  tạo
       xương làm lượng xương dần dần mất đi,  trung bình mỗi
       năm  mất  khoảng  0,25  -  1%.  Thời  gian  đầu  (khoảng  15
       năm) sau thòi kỳ mãn kinh, do hormon nữ suy giảm dẫn
       đến  tô"c  độ lượng xương  mất  đi  tăng nhanh,  trung bình
       mỗi năm có thể mất khoảng  1  -  5%,  đặc biệt là  sau  khi

                                      102
   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106   107