Page 97 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 97
- Khi bị bệnh tiểu đường, trong nưóc tiểu sẽ có một
lượng lớn đường glucose bị bài tiết cùng các châ't thải.
Thông thường khi hấp thụ canxi vào trong cơ thể, một
lượng nhỏ canxi cũng bị bài tiết trong nước tiểu. 0
người mắc bệnh tiểu đường, lượng canxi bài tiết qua
nước tiểu tăng lên nhiều lần. Như vậy có nghĩa là người
mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ mắc bệnh loãng xương
cao hơn so với người bình thường.
- Người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ cao dẫn đến
bệnh thận. Khi mắc bệnh thận, sự kích hoạt của
vitamin D ở thận sẽ gặp trở ngại, không thể chuyển
biến thành vitamin D có hoạt tính. Kêt quả dẫn đên
thận thu hẹp lại lượng canxi hấp thụ giảm thấp, lượng
canxi tích trữ trong xương bài tiết ở thận giảm dẫn đến
bệnh loãng xương.
Người mắc bệnh nên tích cực khốhg chế bệnh tiểu
đường, khống chế lượng đường trong máu. Nên áp dụng
các biện pháp như không chế thực đơn, liệu pháp vận
động, liệu pháp tâm lý, trị liệu bằng thuốc và tự trị liệu,
trong đó không chê thực phẩm là nhân tô cơ bản để
khống chế bệnh tiểu đường. Khống chế thực phẩm chính
là dựa theo mức dinh dưỡng và nhiệt lượng mà cơ thể
cần, hấp thụ lượng thức ăn phù hợp, phân chia bữa ăn
hỢp lý. Liệu pháp vận động có thể làm giảm lượng
đường trong máu và phòng chống bệnh loãng xương.
Nếu áp dụng liệu pháp vận động và khống chế thực
phẩm mà lượng đường trong máu vẫn cao thì cần phải
dùng thêm thuốc để chữa trị. Các loại thuốc có thể
H T