Page 98 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 98
- Bên cạnh nét phong cách đó, người đọc còn bắt gặp một Nguyễn Tuân với
phong cách “ngông” của một nhà văn uyên bác; luôn đặt nhân vật vào những
hoàn cảnh thử thách; tô đậm và khắc chạm vào tâm trí độc giả bằng những ấn
tưọng, va đập mạnh. Nguyễn Tuân là nhà văn của việc sáng tạo trong ngôn ngữ,
độc đáo điêu luyện trong liên tưỏưg, so sánh...
ĐỀ 20
L Phần đọc hiểu
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thể, cứ rượu xong là hãn chửi. Băt đâu
hắn chửi trời. Có hề gì? Trời cỏ của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. The cũng
chẳng sao: đời là tất cả nhung chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng
Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nỏ trừ mình ral”. Không ai
lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hẳn
phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều.
Mẹ kiếp! Thế cỏ phí rượu không? Thế thì có khô hẳn không? Không biết đứa
chết mẹ nào lại đẻ ra thân hẳn cho hắn kho đến nông nỗi này?
(Trích Ngữ văn II - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2013)
Câu 1. Đoạn văn trên kể về nhân vật nào, trích từ tác phẩm, tác giả nào? Khi
tác giả sử dụng những ngôi kể thứ ba thì có tác dụng gì?
Câu 2. Qua đoạn văn nhà văn muốn thể hiện điều gì?
Câu 3. Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả và nêu hiệu quả của
các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn?
Câu 4. Ý nghĩa chi tiết “tiếng chửi” của Chí Phèo qua đoạn văn trên?
II. Phẩn làm văn
Câu 1. Trong bức tâm thư của một bạn du học sinh người Nhật gửi người
Việt, tác giả đó có đoạn viết:
“Tôi tự hào vì nơi tôi lởn lên, không có rừng vàng biển bạc. Nhưng "trong
đềm toi nhất, người ta mới thấy được, đâu là ngôi sao sảng nhất ”. The đẩy, với
một xứ sở thua thiệt về mọi mặt, nghèo tài nguyên, hàng năm gánh chịu sự đe
dọa của hàng trăm trận động đất lớn nhỏ lại oằn mình gánh chịu vết thương
98