Page 177 - Những Vị Thuốc Quanh Ta
P. 177
canxi, lân, sắt, kali. Hạt dẻ có thể ăn tươi, cũng có thể
nấu chín làm thức ăn như: dùng hạt dẻ hầm gà, hầm
thịt, gà quay hạt dẻ, gà nấu hạt dẻ, thịt dê quay vói hạt
dẻ, canh hạt dẻ... Hạt dẻ ngoài ăn tươi khô còn được làm
thành bột, trộn mật ong, ngâm rượu, làm tương hạt dẻ,
làm chao, làm nhân bánh, đóng hộp. Đưòng rang hạt dẻ
rất được mọi người ưa thích.
6. Bài thuốc phối hợp
- Người già thận hư, lưng buốt chân mỏi: Hàng
ngày buổi sáng và tối ăn hạt dẻ sống 7 hạt, nhai kỹ
nuốt dần. Cũng có thể lấy 30g hạt dẻ tươi nưống, hấp
chín bằng lửa, hàng ngày ăn vào buổi sáng, tối. Ngày 2
lần.
- Cơ thể suy nhược sau khi ốm, tay chân đau buốt
không còn sức lực: Hạt dẻ khô 30g cho vào nước đun
chín, cho thêm đưòng đỏ lượng vừa đủ, ăn mỗi tốì một
lần trưốc khi đi ngủ.
- Ngưòi già thận hư, khí hư, hen suyễn: Hạt dẻ tươi
60g, thịt lợn nạc vừa đủ, gừng vài lát, hầm lên mỗi ngày
ăn một lần.
- Bổ thận khí, mạnh gân cốt: Hạt dẻ, gạo tẻ nấu
thành cháo, cho thêm đưòng trắng để ăn, mỗi ngày một
lần.
- Viêm miệng, lưõi, viêm âm nang do thiếu vitamin
B2: Hạt dẻ rang chín, ngày ăn 2 lần, mỗi lần 5 - 7 hạt.
- Tiêu chảy do tỳ vị hư hàn: Nhân hạt dẻ 30g, đại
táo 10 quả, phục linh 12g, gạo tẻ 60g. Tất cả nấu thành
cháo cho đưòng trắng vào ăn. Nếu trẻ con bị tiêu chảy,
176