Page 132 - Những Vị Thuốc Quanh Ta
P. 132

-  Lợm  giọng  chán  ăn:  Dùng  khoai  tây,  gừng  tươi
        rửa sạch thái nhỏ, cho thêm một quả quýt đã bóc vỏ bỏ
        hạt lấy nước uống trưốc khi ăn.
             - Loét dạ dày và hành tá tráng: Dùng khoai tây tươi
        giã nát ép lấy nưốc đun to lửa cho sôi rồi đun nhỏ lửa
        cho đến khi thành bột nhão, cho thêm mật ong rồi đun
        tiếp thành cao, uống khi đói, cũng có thể giã nát khoai
        tây  cho thêm  nưốc  sôi  để nguội ép  lấy nước  uống vào
        buổi sáng và tối.



             9. Củ riềng
             a. Thành phần và tác dụng

             Trong củ riềng chứa nhiều tinh dầu,  trong đó chủ
        yếu là cineol và methycinnamat.
             Ngoài ra, còn có chất dầu, vị cay,  một sô" dẫn chất
        của ílavon ỏ dạng tinh thể.
             Theo  Đông y,  củ riềng có vị cay,  tính  ấm vào  các
        kinh tỳ, vị.  Củ riềng có tên thuốc là cao lương khương,
        tiểu lương khương, phong khương. Riềng có tác dụng ôn
        trung,  tán  hàn,  hết  đau,  tiêu  thực.  Nó  được  dùng  cả
        trong Tây y và Đông y để làm thuốc kích thích tiêu hoá,
        chữa đau bụng do lạnh, bụng đầy trướng, nôn mửa, tiêu
        chảy.  Riềng  có  tác  dụng  chữa  sốt  rét,  sốt  nóng,  đau
        răng, trúng gió, làm ấm tỳ vị và kiết lỵ lâu ngày, thổ tả,
        chuột rút.

             b. Bài thuốc phối hợp
             - Đau dạ dày do hư hàn: Triệu chứng là đau có thời
        gian  nhất  định,  gặp  lạnh  hay  đói  thì  đau  nhiều,  đầy



                                                                 131
   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137