Page 200 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 200

...  trong lich sứ  V iit N am  20 1

            Hầu  hết các  nguồn  tài  liệu  và di  sản văn  hóa dân
        gian đều khẳng định tài năng và những cống hiến to lớn
        của Giáp Hải  đối với triều đình nhà Mạc ữên các  lĩnh
        vực chính trị,  quân sự, ngoại giao.  Giáp Hải có tài làm
        tliơ  ứng  đáp  các  sứ  thần  và  chính  ông đã  soạn  sách
        "ứng  đáp  bang giao"  gồm  10  quyển,  chép  các  thư  từ,
        biểu  vãn  bang giao  của các  triều  và  bài  thơ  Vịnh  Bèo
        (hoạ lại bài thơ của Mao Bá ôn) của Giáp Hải, theo giáo
        sư Trần Quốc Vượng là một ữong những bàl thơ "ngoại
        giao" hay nhất trong kho tàng thi ca Việt Ncun.
            Trạng  nguyên  Giáp  Hải  đá  được  dân  gian  mang
        danh  quê  hương  là  Trạmg  Kế.  Nơi  ông  vẫn  ngồi  học
        thuở nhỏ cùng với hòn đá, giếng nước đều gắn với ông
        bằng những tên gọi thân thuộc. Hòn đá ông Trạng, núi
        ông  Trạng,  giếng  ông  Trạng...  Và  khi  ông  qua  đời,
        nhân dân đã an táng, xây lăng quan Trạng, lập đền thờ
        quan  Trạng.  Nhân  dân  và  Nho  sĩ  hai  huyện  Phượng
        Nhãn  -  Bảo Lộc của phủ Lạng GỉcUig xưa lập văn  chỉ,
        khắc  bia các bậc tiên hiền của quê hương trong đó có
        Trạng nguyên Giáp Hải và con ông là Tiến sĩ Giáp Lễ.
        Đặc  biệt,  nhân  dân  Dĩnh  Kế  đã  lập  đền  thờ  quan
        Trạng,  tổ  chức  tế  lễ  rước  sách  uy  nghiêm  trong ngày
        hội  lềmg  và  rằm  tháng  3  âm  lịch  hằng  năm.  Quan
        Trạng  Giáp  Hải  được  dân  xã  thờ  phụng  cùng  với  vị
        thần Cao  Sơn  -  Quý Minh,  vớỉ  ngày  hội lệ  tháng 3  và
        việc thờ phụng được ghi vào hương ươc của xã, vào bỉa
        ký ở đền và văn chỉ, xác định Trạng nguyên Giáp Hảl
        là  người  của  quê  hương  Dĩnh  Kế,  người  làm  vẻ  vang
        cho truyền thống khoa bảng của quê hương.
            Qua  thời  gian  VỚI  nhiều  biến  cố  thăng  ưầm  của
   195   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205