Page 155 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 155
156 l^liững Tran% ngiiyê/i Jàc biêt...
Thành, tức Phượng Uiành. Kinh đò Thăng Long từ đời
Trần đã có thêm tên là Phụng Thẽmh. Chỉ với bèii phú
này, Nguyễn Giểin Thanh đã tỏ ra một tài năng thi ca
xuất chúng. Ngày nay, đến thăm Trạng nguyên từ (Đền
thờ Trạng nguyên Nguyễn Giản Thanh, tại Hương
Mạc), ta thấy ngay phía trước đền vẫn còn một ngôi
nhà cổ lợp ngói, trên đỉnh nóc có bốn chữ Phụng
Thành danh truyền (Bài phú về Phụng thành nổi
tiếng, còn lưu truyền mãi).
Phụng thành xuân sắc phíP^
Ngao từ chia
Phụng đã xây thành^^^
Sum một chốny quan lễ nhạc.
Vầy một nơi văn vật thanh danh.
Trời đươm khí xuân, sắc tươi tốt khắp hòa thế
giới,
Nước mừng thịnh trị, thế vững vàng chống cột
thần kinh^''^
"Theo gia phá họ Đặng (do Đàm Thận Huy chép), đây là bài phú
khoa cứ làm khoa Mậu Thin (1508) đời Lê Uy Mục. Chính do bài
này Nguyễn Giàn Thanh được đỗ Trạng nguyên. Đáy là một bài
phú Nôm cố còn giữ được văn bàn đến nay. Phụng thành xuân
sắc (sắc xuân ở thành Phụng) miêu tà Kinh đô Thăng Long, đồng
thời ca tụng chế độ lúc bấy giờ.
*■’ Ý nói cương vực bờ cõi được phân định rõ ràng.
Phụng thành: Đời Xuân Thu (Trung Quốc), con gái Tần Mục
Công là nàng Long Ngọc khi thổi sáo chim phượng sà xuống đậu
đầy ớ Cấm thành (nơi vua ở), chỗ ấy bèn được gọi là Đan Phượng
thành. Đời sau theo đó gọi kinh đô là Phượng thành hay Phụng
thành. Ó Việt Nam, từ đời Trần, thành Thăng Long còn được gọi
là Phụng thành.
Thần kinh: Kinh đô.