Page 154 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 154
... trong lich sứ V iit ĩĩa m 1 55
làng Vọng Nguyệt (tục gọl là làng Ngọt), huyện Yên
Phong, Bắc Ninh, tỏ ra bất bình, bèn đặt tên cho
Nguyễn Giản Thanh là “Mạo Trạng nguyên”.
Tên gọi này có hcũ nghĩa, mạo là diện mạo, là vẻ
mặt, đồng thời củng có nghĩa là giả mạo. Còn dân gian
thì lưu truyền câu “Trạng Me đè Trạng Ngọt”.
Tuy vậy, công bằng mà nói, Nguyễn Giản Thanh là
một người tài. Chẳng thế mà ông được tin dùng giao
cho chức Hàn lâm viện Thị thư kiêm Đông các Đại học
sĩ thời Lê. Sau đó, khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi,
Nguyễn Giản Thanh lại ra làm quan với nhà Mạc và
được cử đi sứ sang nhà Minh (Trung Quốc) để cầu
phong cho Mạc Đảng Dung. Khi trở về, ông được thăng
Thượng thư Bộ Lễ kiêm Hàn lâm viện Thị độc, Chưởng
viện sự, tước Trung Phụ bá. Khi mất được ban cho
tước hầu. Nguyễn Giản Thanh có tài nên rất mở mang
về đường công danh. Dấu làm quan tới chức Thượng
thư bộ Lễ, nhưng ông vẫn ham mê văn chương thơ
phú, để lại cho đời nhiều tác phẩm nổi tiếng như:
- Thương côn châu ngọc tập (văn - 5 quyển): là tập
hỢp thơ vịnh sử của nhiều nhà thơ ta và Trung Quốc.
- Phượng thành xuân sắc phú (văn nôm)
Nguyễn Giản Thanh với Phụng thành xnân sắc phú
Nguyễn Giản Thanh để lại bài phú nổi ưếng về
Thăng Long-Hà Nội. Đó là bài Phụng Thành xuân sắc
phú. Theo gia phả họ Đàm (do Tiến sĩ Đàm Thận Huy
chép) thì đây là một bàl phú khoa cử làm vào khoa
Mậu Thìn (1508), chính nhờ tác phẩm này mà Nguyền
Giản Thanh được chọn làm Trạng nguyên. Phụng