Page 163 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 163
. .Những nhà bác học nổi tiếng trang ]ịch sử Việt Nam 165
bổ làm tri huyện, nên khi được ngiíời cha gợi ý: “Con
muốn học trường nào tùy con, đừng học nghề làm quan
như tlĩầy”, ông đã chọn trường y. Với hoài bão “trị bệnh
cứu người" và xây dựng nền y học nước nhà sau này,
thời gian ở Pháp ông đâ "học gạo”, học một cách cấp tập,
tốt nghiệp một lúc 3 bằng bác sĩ: Bác sĩ nội trú, bác sĩ
nhỉ k^ioa và bác sĩ về các bệnh nhiệt đới. Đồng thời ông
luôn quan tâm đến thời cuộc, miệt mài với triết học, sử
học, ván học... Chính tìí lòng yêu nước, từ nghiên cứu
triết học mà ông đã đến với chủ ngliĩa Mác, gia nhập
Đảng Cộng sản Pháp từ năm 1949. Giữa đất Pháp, ăn
lương của Pháp nhưng ông thường xuyên viết bài lên án
Chính plnì Pháp về cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt
Nam trên các tạp chí và báo nổi tiếng tại Pari như "Tư
tưởng" (La Pensée), "Tinh thần" (Esprit), Châu Âu
ịEurope), "Phê bình mới" (La nouvelle critíque)...
về nước năm 1963, ông được bổ nhiệm làm Giám
đốc, Tổng Biên tập NXB Ngoại văn (nay là NXB Thế
giới), sáng lập và chủ biên Tạp chí đối ngoại "Nghiên cứu
Việt Nam" bằng tiếng Pháp và tiếng Anh (Etudes
Vietnamiennes, Vietnam Studles), báo “Tin tức Việt
Nam" (Le courrier du Vietnam), đồng thời cộng tác
thường xuyên với nhiều tờ báo trong và ngoài nitóc.
Ông trở thành nhà tuyên truyền đối ngoại hàng đầu,
nhà ngoại giao nhân dân xxiất sắc, ngiíời góp phần đặc
biệt quan trọng giúp nhân dân thế giới hiểu và ủng hộ
cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước của
nhân dân ta. Để làm được điều ấy, không chỉ có lòng yêu
niíớc, sự hăng hái mà còn cần một học vấn, một hiểu
biết sâu sắc về tâm lý người phương Tây, nhất là bút