Page 158 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 158
1 60 Tú sách 'Việt Nam - đất nước, con nguời'..
cuối, các giáo SIÍ hàng đầu của y học Pháp lắc đầu ái ngại
khuyên bệnh nhân hãy... thanh tliản ngliỉ ngơi.
Nhưng con người ấy quyết sống, sống và làm việc,
líliông chỉ chống chọi với cái chết đợi sẵn ở phòng chờ, mà
còn dành thời gian điều trị để học chữ Nho, tạo cái vốn đủ
bàn về Khổng giáo với ván hào Albcrt Camus; để học triết
học Đông Tây kim cổ, theo dõi thời cuộc để có đủ sức bút
chiến với các chính khách và trí diức tên tuổi Tây pluíơng.
Sống để làm việc, sống để trả nỢ nhà. nỢ nước, nỢ đời.
Năm tám imíơi tuổi, phát biểu nhân dịp nhận giải lớn Viện
Hàn lâm Văn học Pháp trao tặng, Nguyễn Kliắc Viện nói;
“(Thế mà) tôi không hề điíỢc chuẩn bị cho nliiệm VỊI ấy.
Tôi học Y, đâu có học khoa học chính trị hay văn chiíơng.
Nhưng chẳng sao, ngitời chiến sĩ phải Icun điíỢc tất cả, một
khí hoàn cảnh đòi hỏi”.
85 năm trang trải món nỢ tinh thần
Nghị lực khác thường của ông hẳn dược hun đúc bởi
động cơ trả nỢ. Nợ nhà lớn lắm. Thân sinh ông nổi tiếng
hay chữ, mười chín tuổi đỗ Hoàng giáp (tức Đệ nhị giáp
uến sĩ xuất thân) ra làm đốc học. Sau khi người Pháp bỏ
tntờng thi chữ Hán, cụ từ ngành học quan chuyển sang
ngạch chính quan, làm đến “một đại thần triều đình
Huế” (NKV). Để con có thể sang Pháp du học, cụ bỏ ra
đúng một nửa lương tháng của mình, còn lại nhà mười
bốn người sống bằng nửa lương kia.
Trong hoàn cảnh xuất thân ấy, ba mươi tuổi Nguyễn
Khắc Viện mới có “một ít nhận tliức chính trị”. Nhờ sống
giữa kiều bào, số đông là lao động nglièo tliất học, hoà
mình trong cuộc kháng chiến của nhân dân Pháp, tiếp