Page 160 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 160
1 62 Tú sách 'Việt Nam - đất nuớc can nguùi'...........
Con ngitời tôi tiếp nhận tất cả, xem đậy như là inột cái
vốn riêng”.
Có ngiíời băn khoăn hình như tií dny Ngưyễn Khắc
Viện không được nhất quán, ông thấy rõ điều đó. Ai
theo dõi sát nliĩíng bài nói và đọc tác phẩm của ông. có
thể cảm thấy điều đó. Là người duy lý nhưng có khi ông
quá say sưa với cảm xi'ic trực quan. Không ít lần ông lạc
quan quá sớm. Có khi lại quá bảo thủ. Có điều ông
không chịu sửa lại ý kiến của mình đã phát biểu thời
diểm tníớc, về sau không phù hỢp lũía: "Con người ta
chứ đâu phải Thánh”, ông nói vậy.
Kẻ viết bài nàv vẫn suy nghĩ, tư duy, kiến giải cỉia
con nguời về các vấn dề xã hội ở tuổi bảy mươi, nhất là
trong cuộc sống đang chuyển động với vận tốc lớn. Tư
duy biểu đạt kiến thííc của mỗi ngiíời và phản ánh thực
tiễn ngiíời ấy trải nghiệm. Không có gì phi lịch sử hơn
khi có người muốn chỉnh lý những tác phẩm của mình
công bố vài chục năm trước cho ăn nhập với thời thế. Tư
duy người trí thức vận dộng không ngừng suốt cuộc đời,
đến khi nhắm mắt xuôi tay. Đó là cái “biến”. Cái bất
biến là kiên trì quan điểm chính trị.
Nguyễn Khắc Viện tiếp thu nhiều thứ, kể cả những
điều trái ngược nhau như học thuyết Mác và đạo Lão;
dường như ông cố gắng dùng nhiìng cái khác nhau bổ
túc cho nhau, với ý muốn chân thành tạo nên “cái vốn”,
giúp mình dày thêm kiến thức, để làm điều có ích. Cái
bất biến ở ông là lòng yêu nước. Việc nhà trí thức lớn
con quan, sống một Jjhần ba cuộc đời bên Tây, cuối
cùng an ngliỉ trong nghĩa trang Mai Dịch bên cạnh các
bậc Cách mạng dền bối, là sự ghi nhận cỉia dân, của