Page 161 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 161

ỉ

                    . .Những nhà báo học nối tiếng trong lịch sủ Việt Nam 163


     nước đối với tấm lòng son sắt của ông.
         Tôi thấy bậc sĩ plui dny lý ấy nhiền khi cĩmg nặng về
     cảm  tính.  Thăm  đồng  bằng  sông  cửn  Long,  ông  nhìn
     Đồng Tháp  Mười đẹp  nhất là  hoa súng chứ không phải
     hoa sen, và nói ra ý nghĩ của mình.  Dường như mải say
     sưa,  ông quên kluiấy hai câu  lục  bát đã đi vào kho tàng
     ca dao Việt Nam: Tháp Mười đẹp nhất... Trong bối cảnh
     những năm 80, ý kiến ông không khỏi gợi nên phản ứng
     chính đáng của nhiềư bạn đọc.
         Con ngtíời  tự nhận  là sĩ  phu ấy không cố chấp  như
     các bậc sĩ thời xưa, mà say siía với cái mới, nhạy bén với
     cái  mới,  sẵn  sàng  tiếp  nhận  ý  kiến  khác  với  mình.  Tôi
     mơ hồ cảm thấy, trong bối cảnh xã hội nào đó. phát biểu
     cái  mới  quá sớm  so với  thời  điểm  lịch  sử tối  ưu,  ít  khi
     được  số  đòng chấp  nhận,  và vì  vậy có  thể  mang  lại  sự
     phiền  toái  cho  con  ngiíời  có  suy  nghĩ  mới  quá  sớm.
     Nguyễn Khắc Viện là một trường hỢp.
         Tôi  có  dịp  hỏi  một  nhà  báo,  vốn  là  bạn  vong niên
     của Nguyễn, được ông quý và tiìng viết cả một cuốn sách
     về  Nguvễn  sau  khi ông qua đời:  “Theo  anh,  đâu  là đặc
     điểm  lớn  nhất  trong  nhân  cách  Nguyễn  Kliắc  Viện?”.
     Anh  không trả lời thẳng, chỉ nói:  “Tôi quaji sát thấy, về
     cuối đời,  ông già ấy hay nhìn về tương lai, hay nghĩ, hay
     nói về tiíơng lai”. Có phải vì vậy mà ông già dành những
     năm  tháng cuối  đời  cho  sự  nghiệp  nghiên  cứu  và  thực
     nghiệm tâm lý học và tâm bệnh học con trẻ?
         Tám nníơi năm nhìn lại.  Nguyễn Khắc Viện viết, con
     đường  tôi  đi  có  những  bước  rõ  ràng:  Tham  gia  gỉải
     phóng dân  tộc,  tham  gia cuộc  đấu  tranh  dân  chủ  hoá,
     tham  gia vào  khoa  học  con  người,  khoa học  nhân  văn.
   156   157   158   159   160   161   162   163   164   165   166