Page 153 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 153
. J\ỉhững nhà bác học nồi tiếng trang ìịch sứ Việt Nam 155
Việt Nani là tham íỊia về mặt vũ khí và khoa học quân sự
tronệ hai cuộc kháiiíí chiến đã đuỢc hoàn thành”.
Một tấm gương trí thức sáng ngời
Trần Đại Nghĩa cũng là một nhà nghiên cứu rất có
quyết tâm, không sờn lòng trước những khó khăn.
“Ngiíời nghiên cứu phải có một niềm tin mãnh liệt không
nản chí trước nhũìig thất bại tạm thời, bền bỉ, nhẫn nại
dến mức cao nhất”, ông luôn nglũ và làm như vậy.
Ngay sau khi miền Nam ditợc giải phóng, tháng
5/1975 Chính phú dã ciuyết dinh thìmh lập Viện Khoa
học Việt Nam - Trung tâm nghiên cưu khoa học lớn nhất
cả nước về khoa học tự nhicn và một số ngành kỹ thuật.
Viện sĩ Trần Đại Nghĩa lúc này là Chủ nhiệm uỷ ban
Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước duỢc cử kiêm chức vụ
Viện trưởng đầu tiên của Viện khoa học Việt Nam.
Ban lãnh dạo Viện phải gánh vác trách nhiệm nặng
nề. xây dựng nền khoa học Việt Nam trong hocUi cảnh vô
cùng khó khăn, dất nước vìía trải qua hai cuộc chiến
tranh, thiếu thốn dủ mọi đường, tư lực híỢng cán bộ
khoa học, cơ sớ vật chất, kinh phí... Nhưng Giáo sư
Trần E3ại Nghĩa vẫn luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến
việc bồi'dưỡng thế hộ trẻ, dội ngũ nhà khoa học giỏi.
Năm 1983, ông nhận nhiệm vại vận dộng đội ngũ trí
tliức trong tất cả các ngành khoa học và công ngliệ Uiành
lập Liên hiệp các hội khoa học và kỹ Uiuật Việt Nam (Liên
hiệp hội). Giáo su' Trần E)íú Nghĩa trở Uiành Chủ tịch đầu
tiên của Liên hiệp hội, nhiệm kỳ 1983-1988.
Dù ở citơng vỊ nào ông cũng hoàn thành nhiệm VI.I.
Là một quân nhân, Thiếu tướng Trần Đại Ngliĩa luôn