Page 150 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 150

I 52  Tíi sách  'Việt Nam - dắt nước, can người'

          súng không giật này ta đã nhổ 5 đồn giặc. Địch hoảng sỢ
          tháo chạy  khỏi  hàng loạt  dồn  bốt  khác. Gần đến  chiến
          dịch  Điện  Biên  Phủ.  Cục  Qnân  giới  chuyển  vào  chiến
          trường  10 khẩn  SKZ và  100 qnả đạn.  số  súng đạn này
          đã góp phần giúp anh cin chiến sĩ hạ gục nhiều đồn bốt
          địch.
              Đom bay ra đời

              Dù đã nhiều lần ngliiên cứu các loại bom bay mang bí
          số VI,  V2  của Đức  nhiíng bí  mật về  các  loại vũ  khí  đó,
          Trần  Đại  Nghĩa  vẫn  chưa giải  mã  được.  Trong ông luôn
          nung nấn sẽ có ngày tạo ra một loại vũ khí có uy lực sấm
          sét.  Dựa trên  thực  địa chiến  ữường,  ông đã có phác  hoạ
          đôi nét về loại vũ khí này. Đó là do ta và địch luôn ở ứiế cài
          răng lược. vì vậy tầm hiện quả của "bom bay” chỉ hạn chế
          từ 3 đến 4km, qnả đạn củng chỉ nặng tầm 25 - 30kg.
              Nhitng vấn đề là làm sao để đẩy cả khối thuốc nổ đó
          đi xa một hành trình dài tới mấy km. Trần Đại Nghĩa đã
          dành toàn bộ thời gian để nghiên cứn  phương án tối ưu
          chế  tạo thuốc đẩy.  Ngày đôm mày mò, cuối cùng việc gì
          đến cũng phải đến. Trong một lần đi tắm suối, nhà khoa
          học  đã  nghĩ  tới  phương  án  ép  uìng lớp  thuốc  vào  ống
          thép. Và ông thành công.
              Vũ  khí  mới  điíỢc  khẩn  trương sản xuất  với  tên  gọi
          khiêm  nhường:  đạn  bay.  Sau  đó.  nó  được  cấp  tốc  đưa
          đến các vímg chiến sự khốc liệt. Nó đúng hơn phải gọi là
          bom bay bởi đã trút những đòn sấm sét nhất xuống đầu
          quân thù.
              Vì những đóng góp to lớn đối với quân đội Việt Nam
          nói  riêng  và  nhân  dân  Việt  Nam  nói  chung,  Trần  Đại
   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154   155