Page 146 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 146
148 Tií sách ‘Việt Nam - đất nước, con người'..
nhiều thành tựu. Để đọc thẳn^ sách về vũ khí bằng tiếng
Đức, Lễ đã tự học thứ tiếng này. Trong ba ngày, anh ỈIỌC
hết những nguyên tắc cơ bản của văn phạm và bắt đầu
đọc sách. Nhung nhu vậy thì rất chậm vì anh phải tra từ
điển quá nhiều. "Tại sao trUớc hết ta lại không học các
tìí? Có thể nhu vậy sẽ nhanh hơn” - Lễ tự nhủ. Trong hai
ngày, anh học thử hai muơi trang từ điển, gồm gần sáu
trăm chữ và anh nhớ điíỢc hai trăm. Với cách học này,
sau một tháng anh học xong và nhớ đuợc khoảng 4000
từ đủ dể đọc sách thẳng từ tiếng Đức. Ngoài nghiên cứu
về sản xuất vũ khí, Lễ còn tìm hiểu thêm môn khoa học
quản lý. Anh cũng nhận thấy phải giữ bí mật cho những
công việc của anh. Vì thế, anh đã tìm đọc những sách
nói về công tác phản gián. Anh cần biết các điệp viên
thuờng làm những gì khi điều tra đối tuợng của họ, để
anh giữ mình... Anh làm việc kín đáo đến mức: công việc
anh làm trong mitời một năm vẫn không ai hay, trừ một
vài ngiíời bạn.
Sau khi tốt nghiệp các triíờng đại học (trong khoảng
thời gian 1936-1941), Phạm Quang Lễ đã lần luợt làm
việc tại ba công ty chế tạo máy bay của Pháp. Trong tíiời
gian này, ông đã thu thập thêm kiến thức về pháo, súng
máy và bom mìn đồng thời quan sát các ụ súng của
quân đội Pháp chuẩn bị để ứng chiến với phát xít Đức.
Tháng 9 năm 1946, ông cùng với một số trí thức
khác theo Bác Hồ về míớc để chuẩn bị cho cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta. Klii còn lUu tại
Pháp, Bác Hồ đã hỏi ông hai câu:
Câu tliứ nhất: "ở nhà cực khổ lắm, chú về có chịu
đuợc không?” - Ông thUa; “Chịu nổi”.