Page 152 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 152

1 54  7w sách  'Việt Nam  đát nước  can người'

           trỢ. Sau đó.  phải phát triển Iiliiều loại vũ khí khác nhau
           để dịch đối plió khó hơn. Tình hình chiến  truờng. chiến
           lược.  chiến  thuật  của  ta  có  nhiều  điểm  khác  với  các
           nước,  bởi  vậy việc  sản xuất  thêm vũ  khí  mới  cho  thích
           hợp là rất cần  thiết,  mặc  dù việc cải  tiến các vũ  khí  tài
           trọ'  cũng  quan  trọng  không  kém.  Các  dơn  vị  như  Cục
           Quân giới, Viện Kỹ thuật quân sự, các quân chủng,  binh
           chủng dền  phải  nghiên  cứu  về  các  loại vũ  khí  mới  của
           địch.  Chẳng hạn,  máy bay B52 của địch có  tầm bay rất
           cao,  ngoài  tầm  bắn  của tcn  lứa  SAM-2  do  Liên  Xô viện
           trợ  và  có  sức  oanh  tạc  ghê  gớm.  Ta  phải  phá  chống
           nhiễu  của  B52  đối với  SAM-2,  phải  nghiên cứu  cải  tiến
           để  nâng dộ  bay cao  của  SAM-2.  Ncu  không cải  tiến  thì
           tên  lửa  nàv  khó  lòng tiêu  diệt  diíỢc  mục  tiêu.  Đặc  biệt,
           với máv bay B52-  loại  j3háo đài  bay chiến  híỢc  của Mỹ,
           ta  đã  nghiên  cứu  và  có  nhửng  biện  pháp  đối  phó  hữu
           hiệu,  như dùng cao xạ phòng không,  cải  tiến  nâng tầm
           cao của tên lửa SAM-2...

               Nlụui  dịnh  về  những VIÌ  khí.  khí  tài  của  Mỹ,  Trần
           Đại  Nghĩa cho rằng vĩi  khí cho dù  có hiện  đại đến mấy
           đi nữa thì vẫn có  nluíỢc diểm.  Ta cần  ngliicn cứu,  phát
           hiện và khoét  sâu vào  những nhược  điểm và đó  là biện
           pháp  dối  phó  tích  cực  nhất.  Trong  cuộc  kháng  chiến
           chống Mỹ cứu nước, Trần  Đại Nghĩa đã góp phần to lớn
           trong  cuộc  chiến  chống  máy  bay  B-52,  phá  hệ  thống
           thủy lôi của địch và chế tạo những trang thiết bị đặc biệt
           cho Bộ đội Đặc còng.
               Ngày  30/4/1975,  miền  Nam  hoàn  toàn  được  giải
           phóng.  Ngày  lịch  sử  ấy,  ông ghi  vào  sổ  tay:  “Nhiệm vu
           của Bác giao cho chúng tôi và tập thể các nhà khoa học
   147   148   149   150   151   152   153   154   155   156   157