Page 168 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 168

1 70  Tii sách  ‘Việt Nam - đất nước,  can người'


          trường đại  học  kliác.  Dòng  thuyết  niinli  sau  tên  tác  giả
          sách  hoặc  bài  viết:  Cựu  học  sinh  trường  Cao  đẳng  Sư
          phạm phố Ulm được đánli giá cao hơn các bằng cấp khác.
              Trong khi học triết học tại trường này, Trần Đííc Thảo
          còn  hoàn  tliành  ứiêm  một  bằng  đạl  học  về  giáo  dục
          (trường coi đây là điền kiện để tốt nglĩiệp). Năm  1943, ông
          là  thủ  khoa  tliạc  sĩ  triết  học  (nhưng vì  là  người  của  xứ
          thuộc địa nên chỉ điíỢc nhận giải đồng tlui khoa).

              Tạp chí Nghiên cứu Đồng Dương đưa tin:  “Một thạc
          sĩ  mới  người Bắc  Kỳ  -  Công báo  ngày  28-8-1943  thông
          báo cho chúng ta biết thành công sáng chói của giới đại
          học với vị  trí thứ  1  đồng hạng của ông Trần  Đức  Thảo
          trong kỳ thỉ triết học...”.
              Cho đến  những năm  50  của  tliế  kỷ tníớc,  Trần  Đức
          Thảo là  người ngoại quốc duy nhất thủ  khoa thạc sĩ của
          tníờng Cao đẳng Sư phạm phố Ulm.  ông có quan hệ học
          Umật gắn bó với nhiều tên tuổi lớn trong giới triết học như
          Alexander Kojeve  (ngiíời Pháp gốc Nga),  Jean Paul Sartre
          (Pháp),  Daniel  J  Herman  (Anh),  Robert  Cohen  (Mỹ),
          Vincent von Wroblewsky (Đức), Peniccio Rossi - Landy (Ý),
          Ubajenhi Lurektop (Liên Xô)... Trong số những người viết
          những dòng đánh giá cao  Trần  Đức  Thảo còn  có:  Roger
          Gaunidy - cựu sinli viên Cao đẳng Sư phạm phố Ulm,  ủy
          viên  Bộ  Chính  trị,  lý  luận  gia  của  Đảng Cộng sản  Pháp,
          Andre'  Haudicuort  -  nhà  ngôn  ngữ  học  tài  danh,  Lucien
          Sèvc - nhà nhà h iết học có uếng của Pháp...
              Tháng 6-2012, trường Cao đẳng Sư phạm phố D’Ulm
          đã tổ chức một Hội thảo hai ngày về Trần Đức Thảo và còn
          dự định tổ chức lần thứ hai trong năm 2013.
              ở Việt Nam,  những học giả lớn đều trân trọng Trần
   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173