Page 170 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 170

172  Tủ sách  'Việt Nam - đắt nuớc, con nguùi'


          điều này khôníị phải ai (ở Việt Nain) cĩing đả đạt được.
              Người trọn đời yêu quê hương đất nước
              Trần Đức Thảo cũng giống nliiều thanh niên trí thức
          Việt  Nam yêu  nước  khác  quyết  tâm  học  “để  cho  người
          Pháp biết rằng dân tộc Việt Nam mình cũng thông minh
          chẳng thua gì người  Pháp”.  Có một “thế hệ vàng” nhĩtng
          trí  thức  ưu  tx'i:  Từ Phan  Văn  Trường.  Nguyễn An  Ninh,
          Hoàng Xuân Hãn đến Nguyễn Mạnh Tiíờng,  Nguyễn Văn
          Huyên,  Lê Văn  Thiêm,  Tạ  Quang Bỉíu,  Trần  Đại  Nghĩa
          sau  này.  Thậm  chí  có  người  đả  phải  cảnh  báo  chính
          quyền Pháp “hãy coi chừng những người Việt  Nam xuất
          chúng  như  thế”  (!)  với  những  trường  hỢp  như  Nguyễn
          Mạnh Tường, Nguyễn Vãn Huyên.
              Từ nám  1944, dcUig là Tùy viên ngliiên cứu khoa học
          quốc gia Pháp. Trần Đức Thảo dã trình bày tham luận về
          Xây dựng nền dân chủ ở Đông Dương và tiếp xúc với Đảng
          Cộng sản  Pháp.  Sau  ngày 2-9-1945,  ông viết  truyền đơn,
          họp  báo  ủng hộ  Chính  phủ  Hồ  Chí  Minh.  Trả  lời  phỏng
          vấn của báo Le Monde:  “Người  Đông Diíơng sẽ  làm ^  để
          đón uếp khi quân đội quân viễn chinh của Leclecre tới?”,
          Trần  Đức Thảo khẳng khái  nói:  “Phải nổ súng”.  Câu  nói
          này đã làm cho ông phải đi tù ba tliáng vì tội “gây mất cUi
          ninh  cho  míớc  Pháp”.  Trong tíi,  Trần  Đức  Thảo viết bài
          báo nổi tiếng về Đông Dương (Sur L’ ỉndochine đăng trên
          tạp chí Les Tempers modernes)  nêu rõ quyết tâm bảo vệ
          nền  độc  lập  và  phản  đối  tliực  dân  Pháp  trở  lại  Đông
          Dương. Trong tliời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Pháp
          (1946) Trần Đức Thảo làm ứiư ký cho Ngiíời và xin được
          về  mtòc  nhiíng đã “bị”  khuyên  ở  lại  tliêm  một  thời gian.
          Hơn 5 năm sau đó ông uếp tục phát triển sự ngliiệp triết
   165   166   167   168   169   170   171   172   173   174   175