Page 122 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 122

1 24  Tú sách  "Việt Nam - dắt nước, con người'


           thi  thuyết  0áo  về  kinh  Phúc  Âin  tại  inột  nhà  thờ  Tin
           lành  ở Anh.  hấp dẫn  đến  mức  có  người  tưởng ông là...
           mục sư!

               Trở về nitòc. ông ttí chối làm quan, chỉ nhận dạy Toán
           và tiếng Anh tại tníờng Thiên Hựu,  một Iníờng trung học
           tư ở Huế. Ông nhận tlrấy khó có thể hiểu sâu văn hóa Việt
           Nam và pluíơng ỉ)ông nếu không học kỹ chữ Hán. ông lên
           Bcn Ngự xin thụ giáo cụ Phan E3ỘÌ Châu, miệt mài ngliiền
           ngẫm loại văji tự khó bậc nhất diế giới này. ông dần tự đọc
           hiểu Luận Ngữ của Khổng Tử, Đạo Đức Kinh của Lão Tử,
           Nam Hoa Kính của Trang Tử và nhiều tác phẩm kinh điển
           khác  ciìa  triết  học  plníơng  í)ông  trong  nguyên  ván  Hán
           ngữ.  Vốn  kiến  văn  uyên  bác  ấy  giúp  ông  gặt  hái  nhiều
           tliành quả về sau...

               Ngay  trong mấy  năm  dầu  chống Pháp vô  cùng khó
           khăn, ông liên tiếp cho ra mắt bạn đọc nhiều cuốn sách
           như: Thống kê thường  thức,  Vật  lỷ cương yếu,  Nguyên-
           tử  -  Hạt  nhân  -  Vũ  trụ  tuyến,  và sống.  Mới  đây,  Nhà
           xuất bản Giáo dục đã in lại các tác phẩm ấy.
               Tại  Hội  nghị  Văn  hoá  toàn  quốc  năm  1948  ở  Việt
           Bắc, ông Nguyễn Xlển nói:
               "Trong  thời  kỳ  kháng  clưến  này,  ông  Bửu  là  nhà
           khoa  học  viết  được  nhiều  nhất,  do  vậy  có  thể  ảnh
           hưởng nìưều nhất đến các thế hệ đương thời."
               Rồi  ông Xiển  dự  báo: ”VỚÍ  những  người  mở đường
           như  ông  Bửu,  ông  Thiêm,  chắc  chắn  nước  ta  sẽ  có
           hàng trăm nhà toán học có tài không kém nước khác."

               Thiên huyền thoại về năng lực tự học
               GS  Lê  Văn  Tliiêrn  có  lần  kể  lại: "Năm  1951,  đến
   117   118   119   120   121   122   123   124   125   126   127