Page 118 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 118
120 Tii sách 'Việt Nam đất nước con nguời'.
Giáo sư Hoàng Xuân Hãn có một cuộc sống giản dị.
Khi còn là học sinh suốt ngày chăm lo học hành, không
chơi bời bỏ phí thời gian. Thời gian du học bên Pháp,
tìm mọỉ cách thu thập thêm kiến thức để sớm về giúp
dán giúp niíớc, nâng cao dân trí. Trở về nước, là một
viên chức cấp cao cua nhà nuớc, song giáo su' vẫn giũ
một cuộc sống bình thường, ăn mặc giản dị. Ngoài việc
giảng dạy thì tranh thủ mọi cơ hội đi dã ngoại tliãm các
đền chùa miếu mạo, từ đnờng các dòng họ lớn, thu thập
bia ký, thần phả, gia phả, thăm các tủ sách, thit viện
phục VỊI cho công tác nghiên cứu. Nghe kể lại, muốn
may quần áo cho giáo SIÍ, người nhà phải làm bẩn, vẩy
mực vào quần áo giáo S IÍ. và phải mời thợ may vào điing
lúc giáo sư sắp ngồi vào bàn ăn thì mới buộc đưỢc giáo
sư để cho thợ may đo.
Giáo su' chú ý giúp đỡ con cháu trong việc ăn ở học
hành. Nhà giáo sư ở phố Tràng Thi. mặt trước là cửa
hàng chế biến và bán thuốc của diíỢc sĩ phu nhân giáo
sií. Phía sau là các phòng để cho con chán từ quê ra ở
ăn học. Con cháu sau khi tốt nghiệp tritờng Quốc học
Vinh, ra Hà Nội học thì ở nhờ nhà giáo sư. Tiền ăn học
có thì trả, chưa có thì sau khi ra triíờng có việc làm thì
trả. Chính nhờ sự giúp dở của giáo sư mà con cháu họ
Hoàng Xuân tu' ciuc hương Nghệ Tĩnh có điều kiện học
hành đến nơi đến chốn.
Giáo sư có một trí nhớ phi thường và một sức làm
việc ít ngiíời theo kịp. Năm 1995, nhân dự hội nghị về
khảo cổ ở Paris, tôi đến nhà giáo sư. ĐưỢc biết tôi làm
công tác khảo cổ là một bộ môn của sử học mà ông rất
quan tâm, ông rất vui và kể cho tôi nglie nhiều địa danh