Page 267 - Những bài Làm Văn 12
P. 267

- Tất cả  những ý  nêu trên đều  dẫn đến  một quan  niệm  mới  mẻ,  sâu sắc:  Dất
      Nước kết tinh, hoá thân trong mỗi con người:  Trong anh và em hôm nay - Đều có một
      phần đất nước... Vì vậy, mỗi công dân phải có trách nhiệm đối với Đất Nước.
          - Kết thúc đoạn thơ thứ nhất là lời nhân vật trữ tinh tự dặn mình, đồng thời nhắn
      nhủ với thế hệ trẻ về trách nhiệm đối với Đất Nước.
         * Từ những  cảm  nhận  khá  toàn  diện  mạch  suy  nghĩ của  nhà thd vườn  tới  một tư tưỏng
      lớn:  Đất Nước là của Nhân dãn và  Nhăn dân là người làm nên Đất Nước. Tư tưỗng này là điểm
      quy tụ cách nhìn nhận về  Đất Nước của nhà thd :
          - Đất Nước tồn tại trong những thắng cảnh, những địa danh trên khắp mọi miển:
      núi Vọng Phu, hòn Trống, Mái..., gắn với cuộc sống bình d| của con người.

          - Đất Nước tồn tại trong lịch sử giữ nước và dựng nước bốn ngàn năm của dân tộc:
      đất tổ Hùng Vương...... gót ngựa Thánh Gióng.

          - Đất Nước tồn tại trong truyền thống văn hoá, phong tục tập quán lâu đời của dân
      tộc...

         * Đặc điểm nghệ thuật:
          - Bài thơ có sự kết hợp giữa chính luận với trữ tình, giữa cảm xúc với suy tưởng.
          - Từ những hình ảnh cụ  thể,  nhà thơ đã xây dựng thành  hình tượng  nghệ  thuật
      có tầm tư tưởng và ý nghĩa khái quát lớn lao; Đất Nước là của Nhân dân.

         3.  Kết bài:
          - Trong  đoạn thơ,  sự triển  khai cảm  hứng của tác giả  rất phóng túng,  đa dạng
      nhưng vẫn quy tụ về điểm cốt lõi: Đất Nước của Nhân dân.
          -  Bài thơ khơi dậy lòng yêu  nước và tinh thần tự hào dân tộc cùng trách  nhiệm
      công dân trong mỗi người con đất Việt.

      II.  BÀI LÀM
         Nguyễn  Khoa  Điềm  sinh  năm  1943  trong  một  gia  đình  trí thức  có  truyền
      thống yêu  nước và Cc.ch  mạng ở thôn  ưu Điềm, xã  Phong  Hoà,  huyện  Phong
      Điền,  tỉnh  Thừa Tiiiên  -  Huế.  Quê  gốc của ông  ỏ  làng  An  Cựu,  xã  Thuỷ  An.
      òng  học tập và  trưởng thành trong  những  năm  xây dựng  chủ  nghĩa xã  hội ở
      miền  Bắc,  rồi  trỏ  về  Nam  tham  gia  chiến  đấu  chống  Mĩ.  Sau  1975,  Nguyễn
      Khoa Điềm  hoạt động  văn  nghê  và  chính  trị  ở  Huế.  ông  được  bầu  làm  Tổng
      thư kí Hội nhà văn Việt Nam  khoá V và Bộ trưỏng Bộ Văn hoá - Thông tin. Tù
      năm  2001  đến  2006,  ông  là  uỷ  viên  Bộ  Chính  trị,  Bí thư Trung  ương  Đảng,
      Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương. Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ
      các  nhà  thơ  mà  tài  năng  và  tên  tuổi  được  khẳng  định  trong  thời  kì  chống  Mĩ
      cứu  nước. Thơ ông  hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm  nồng nàn và suy tư


      266
   262   263   264   265   266   267   268   269   270   271   272