Page 263 - Những bài Làm Văn 12
P. 263
Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là của một chiến sĩ hi sinh
phấn đấu vì một nghĩa lớn. Thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến
đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng:
Học theo ngòi bút chí công
Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân thu I
Đối với Nguyễn Đình Chiểu, cẩm bút, viết văn là một thiên chức. Và Nguyễn
Đình Chiểu trọng chức trách của mình chừng nào thì càng khinh miệt bọn lợi
dụng vản chươngpể làm việc phi nghĩa chừng nấy:
Thấy nay cũng nlìóm văn chương
Vóc dê da cọp khôn lường thực hư!
Sau khi khẳng định cuộc đời và quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình
Chiểu, tác giả lần lượt lấy thơ văn yêu nước và tác phẩm Lục Vân Tiên để
chứng minh.
Khi phân tích thơ văn yêu nước cũa Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng
đã đặt vào bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ của nhân dân Nam Bộ với phong trào
chống Pháp do Trương Định, Nguyễn Hữu Huân lãnh đạo và trong dòng chảy
của văn thơ yêu nước giai đoạn này để thấy rõ nguồn mạch phát sinh cảm
hứng là tất yếu, đồng thời khẳng định vị trí lá cờ đầu của Nguyễn Đình Chiểu
trong thơ văn yêu nước chống Pháp thời kì cận đại cuối thế kỉ XIX.
Tác giả nhận xét về thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu bằng một
luận điểm ngắn gọn, cô đúc:
Thơ vàn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của
chúng ta phong Lào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ
1860 về sau, suốt hai mưdi năm trời.
Vì sao tác giả lại mỗ đầu phần này bằng việc tái hiện hoàn cảnh lịch sử
nước ta trong giai đoạn lịch sử sau năm 1860? Bởi vi một nhà văn chỉ thực sự
lớn khi tác phẩm của nhà vàn ấy phản anh một cách trung thành những đặc
' điể<: . bản nhất của một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa trọng đại đối với đời
sống của đất nước, nhân dân. Riêng điểm này, Nguyễn Đinh Chiểu đã xứng
đáng là ngòi sao sáng trong vàn nghệ cúa dân tộc.
Trong kni vua quan nhà Nguyỗn thua trận đầu hàng cắt đất dâng cho giặc
thì các tầng lồp nhciíi dân Nam lúc bấy giờ. nhân dân lao động và các bậc
sĩ phu đều kiên quyết . ung dậy đành giặc cứu nuâc. "Giặc đến nhà đàn bà
phải đánh!". Phong trào bắt đầu dấy lên ở miền Dông, sau lan rộng khắp noi
262