Page 82 - Enzyme
P. 82
nhưng nếu yếu tố di truyền khác nhau thì vị trí phát
bệnh cũng khác nhau. Nói tóm lại, ung thư không phải
là "bệnh tổn thương cục bộ" - chỉ m ột bộ phận bị tế bào
ung thư xâm lấn", m à là "bệnh tổn thương toàn thân"
- toàn bộ cơ thể đều bị xâm lấn. Bệnh trạng "tái phát"
bệnh ở m ột bộ phận nào đấy trên cơ thể m à chúng ta
thường thấy chính là các trái bom hẹn giờ trong toàn cơ
thể đang bộc phát tại thời điểm khác nhau.
Theo cách suy luận như vậy, tôi bắt đầu nghi ngờ
liệu cách phẫu th u ật thông thường, cắt bỏ bộ phận
đang phát bệnh trong m ột phạm vi lớn, bao gồm cả
tuyến bạch huyết và m ạch máu, có đúng hay không.
Bệnh ung thư được coi là bệnh nguy hiểm vì nếu cắt
bỏ bộ phận phát bệnh m à bỏ qua phần di căn thì tế bào
ung thư ở bộ phận di căn sẽ bắt đầu phát triển nhanh
chóng. Tuy nhiên, nếu nghĩ theo hướng bệnh ung thư
là "bệnh tổn thương toàn thân" thì đây là m ột điều hết
sức hiển nhiên. Thậm chí, nếu cắt bỏ các cơ quan, từ
cơ thịt đến tế bào bạch huyết, m ạch m áu thì khả năng
m iễn dịch của cơ thể còn giảm m ạnh hơn nữa. Vì vậy,
trong trường hợp bệnh nhân bị ung thư đại tràng, tôi
không cho cắt mạc treo ruột để phòng tránh ung thư di
căn đến tuyến bạch huyết hoặc tế bào ung thư không
nhìn thấy phát triển trong diện rộng như thông thường.
Bởi so với việc vẫn còn tế bào ung thư trong cơ thể thì
việc không có tuyến bạch huyết còn gây ra tổn thương
cho cơ thể lớn hơn rất nhiều. Theo y học hiện đại
Phương pháp ăn uống để sống “bùng nổ" và lâu dài \ 83