Page 208 - Một Số Phong Tục Tập Quán
P. 208
hòa mưa gió, sự phồn vinh của muôn loài, cây cỏ
của con người thòi xưa. Trong văn hóa của nhiều
dân tộc, hai yếu tô" nam nữ hình thành nên sự sinh
sản được khái quát hóa cao độ thành hai yếu tô"
dương và âm. Tròi thuộc dương, đất thuộc âm, ban
ngày thuộc dương, ban đêm thuộc âm, Mặt Tròi
thuộc dương, Mặt Trăng thuộc âm, nam thuộc
dương, nữ thuộc âm... Do vậy mà đối tượng của tín
ngưỡng phồn thực được mở rộng được đẩy lên rất
cao. Các dân tộc thiểu sô" khác ở Việt Nam những
dấu vết về tín ngưỡng phồn thực không còn như ở
người Chăm mà chìm sâu trong các tín ngưỡng dân
gian khác, mà hình như tìm hiểu kỹ thì dân tộc
nào cũng có.
ở người Nùng, đứa trẻ mối sinh được gia đình
làm lễ Slam naư. Lúc hành lễ Slam naư (còn gọi là
cuộc mo), thầy mo có hẳn một bài khấn riêng để
cầu cúng. Nhiều bài cúng mo đã trở thành tác
phẩm văn học dân gian. Sau bài khấh, bà ngoại là
người đầu tiên bê" đứa trẻ sơ sinh từ trong buồng ra
để chào và nhận mặt cô dì, chú, bác và thầy mo. Bà
ngoại nói hoặc hát sli (một làn điệu dân ca Nùng)
với thầy mo, nhò thầy cầu cúng cho cháu ngoại
mình được bề trên ban cho sức vóc và trí tuệ. Đáp
lại, thầy mo lấy một cái ống bằng tre hoặc cái đấu
đong gạo, bịt miệng ô"ng hoặc đấu bằng một tờ giấy
trắng tượng trưng cho sự nguyên sơ, rồi thầy cầm
một chiếc đũa, miệng nói những lòi cầu chúc tô"t
lành, tay thầy cầm đũa xuyên thủng tò giấy. Tục
Slam naư là tục đầu tiên trong loạt các tập tục gắn
207