Page 45 - Máy Và Thiết Bị Lạnh
P. 45

-   Quá  trình  A-B  :  nhiệt  độ  tăng  từ  -20“C  đến  0°c  tiêu  tốn  10  kcal/kg  (tương
      đương  41,8  kJ),
          -   Quá  trìn h   B -C   :  đá  ta n ,n h iệ t  độ  0 °c   không  đổi,  tiêu  tốn  79,8  kcal/kg
      (333,6  kJ/kg).  Nhiệt  lượng  này  gọi  là  nhiệt  ẩn  nóng  chảy  :  qr  =  333,6  kJ  /kg.
           -   Quá  trình  C-D  :  nhiệt  độ  tăng  từ  0°c  đến  100°c,  nhiệt  lượng  tiêu  tốn  là
      lOOkcal/kg  (418kJ).
           -   Quá  trình  D -E  :  hóa  hơi  ở  nhiệt  độ  100°c  không  đổi,  nhiệt  lượng  tiêu  tốn
      539  kcal/kg  (2253  kJ/kg).  Nhiệt  lượng này  gọi  là  nhiệt  ẩn  hóa  hơi  ký  hiệu  r  =  2253  kJ/kg.

           -   Quá  trình  E -G   :  nhiệt  độ  tâng  khi  cấp  thêm  nhiệt,  gọi  là  quá  trình  quá  nhiệt
      của  hơi.
           -   Các  điểm  dưới  điểm  D  gọi  là  lỏng  chưa  bão  hòa.
           -   Điểm  D  gọi  là  lỏng  bão  hòa,  X  =  0
           -   Từ  D  đến  E  (không  tính  D  và  E)  gọi  là  hơi  ẩm  với  thành  phần  hơi  X  (0<x<100% )

           -   Điểm  E  gọi  là  hơi  băo  hòa,  X  =  100%
           Khi  tiến  hành  rất  nhiểu  thí  nghiệm  tương  tự,  với  các  áp  suất  khác  nhau  rồi  nối
      các  điểm  D  ta  được  đường  bão  hòa  lỏng  và  nối  các  điểm  E  ta  được  đường  hơi  băo
      hòa.  Khi  D  và  E  gặp  nhau  đó  là  điểm  tới  hạn  c.  ở   đây  nhiệt  ẩn  hóa  hơi  r  =0.

           Các  điểm  D  và  E  phải  đo  được  đầy  đủ  các  thông  số  nhiệt  độ  t,  áp  suất  p,  thể
      tích  riêng  V,  entanpy  h  và  entropy  s  của  môi  chất.  Giá  trị  đó  được  tập  hợp  thành  bảng
      gọi  là  bảng  hơi  bão  hòa.  Các  bảng  2.2  ;  2.3,  2.4,  2.5  và  2.6  giới  thiệu  bảng  hơi  bão
      hòa  của  một  số  môi  chất  quan  trọng  nhất  NH3,  R12,  R22,  R134a  và  R502.
           Chú ý  :  Nhiệt  lượng   q  (h 2.4)  tỏ  ra  có  nhiều   nhược  điểm   trong  tính  toán   chu  trình
      nhiệt  động  đặc  biệt  khi   môi chất  thay  đổi   thể   tích  và áp   suất  nên  người      ta  đã  sử
      dụng  một  thông  số  trạng  thái  mới  gọi  là  entanpy.  Entanpy  bằng  nội  năng  (nhiệt  lượng)
      cộng  với  tích  áp  suất  và  thể  tích  p.v.

           Ngoài  ra,  người  ta  còn  sử  dụhg  một  thông  số  trạng  thái  khác  là  entropy  s  với
      định  nghĩa  entropy  là  vi  phân  của  nhiệt  lượng  q  theo  nhiệt  độ  T.

           Các  ký  hiệu  trong  bảng  hơi  bão  hòa  :
           -   Nhiệt  độ  t,  °C;
           -   Áp  suất  p,  bar  ;

           -   Khối  lượng  riêng  của  lỏng  bão  hòa,  p ’,  kgA  ;  của  hơi  bão  hòa  khô  p ",  kg/m^;
           -   Thể  tích  riê n g :  của  lỏng  bão  hòa  v’,  dm^/kg  ;  của  hơi  bâo  hòa  khô  v",  m^/kg  ;
           -   Entanpy  riêng  :  của  lỏng  bâo  hòa  h’,  kJ/kg  ;  của  hơi  bão  hòa  khô  h",  kj/kg  ;
           -   Nhiệt  ẩn  ho'a  hơi   r  = h"  -   h ’,  kJ/kg  ;

           -   Entropy  riêng  :  của  lỏng  bão  hòa  s’,  kJ/kgK;  của  hơi bão  hòa  khô  s", kJ/kgK.

           b)  B ản g   hơi  q u á   n h iệ t
           Phẩn  lớn  các  trạng  thái  môi  chất  trong  chu  trình  lạnh  nàm  ở  vùng  hơi  quá  nhiệt
      (quá  trình  hút,  nén  hơi  môi  chất  trong  máy  nén  và  trạng  thái  môi  chất  sau  khi  nén)
      do  đo'  cẩn  thiết  phải  có  bảng  hơi  quá  nhiệt  thống  kê  các  số  liệu  theo  kiểu  nút  lưới

                                                                                            45
   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49   50