Page 18 - Hướng Dẫn Giải Và Xử Lý Tối Ưu
P. 18
(X + 71)gMCl2 (X + 96) g MSO4
1,04 gMCU 1,165 gMSƠ4
=> 1,165.(X+71) = 1,04.(X + 96)
Giải ra được X = 137. Vậy M là Ba, muối là BaCl2.
Cáu 33: Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong một hợp chất.
Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1 ; 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan
hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác
dụng hết với khí CI2 thì cần dùng 12,32 lít khí CI2.
Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A.
Các thể tích khí đo ở đktc.
Hướng dẫn giải
Đặt số mol của M là X => Số mol của Fe là 3x.
2M + 2nHCl — > 2MC1„ n ll, T
+
x(mol) — > 0,5nx(mol)
Fe + 2HC1 -> FeCL + T
3x(mol) 3x(mol)
8,96
Theo số mol H2 ta có: 0,5nx + 3x = 0.4 (1)
22,4
2M + nCL -> 2MC1„
> 0,5nx (mol)
2Fe + SCl^ ------> 2FeCL
3x -> 4,5x (mol)
12,32
Theo số mol CI2 ta có: 0,5nx + 4,5x = = 0,55 (2)
22,4
Giải (1) và (2) được: X = 0,1; n = 2
Suyra: mp^ = 3.0,1.56 = 16,8(g); m ^ = 1 9 ,2 -1 6 ,8 = 2,4(g)
2,4
Mf,j - = 24.
0,1
Vậy M là kim loại Mg.
Phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp:
= = 12,5%; % m p,=87,5%
16,8 + 2,4
Cáu 34: Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất,
M đứng trước hidro trong dãy điện hóa. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp
A là 1: 2. Cho 13,9 hỗn hợp A tác dụng với khí CI2 thì cần dùng 10,08 lít CI2.
Cho 13,9 g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít H2. Các
thể tích khí đều đo ở (đktc). Xác định kim loại M.
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Ca.
Hướng dẫn giải
Gọi số mol M là X => số mol Fe là 2x.
19