Page 165 - Huế Trong Tôi
P. 165
đội ngũ thầy giáo. Thòi kỳ đó, các thầy cô giáo dạy bậc
tmng học đều gọi là giáo sư đế phân biệt vói thầy cô giáo
dạy học câ'p tiểu học, gọi là giáo viên. Sau khi Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 thành công, một số đông các giáo sư
Trường Trung học Đào Duy Từ chuyển sang công tác
chúih quyền mới như: GS. Nguyễn Đình Dụ là ủy viên tư
pháp tửih Thanh Hóa, GS. ưng Quả vốn là Hiệu trưởng,
làm ủy viên tư pháp thành phố Thanh Hóa, GS. Ngô Văn
Bắc làm ủy viên văn hóa - giáo dục thành phố.
Do đó, khi Trường mở cửa lại cho niên khóa đầu tiên
dưới chmh quyền cách mạng (1945 - 1946), nhà trường
thiếu thầy giáo, cần phải tuyển một số người mới vào
đảm trách việc giảng dạy. Điều kiện là phải tốt nghiệp
bằng tú tài Pháp về văn học hay khoa học tự nhiên. Trong
SỐ các thanh niên mói tuyển dụng làm giáo sư nhà trường
lúc đó có anh Dưong Thiệu Tống vừa mới đậu tú tài toàn
phần (Ban Triết học - Văn chương) ở Huế ra Thanh Hóa,
vì trước đó cụ thân sinh anh cũng vừa được chuyển ra
làm việc tại Thanh Hóa, có gia đmh cùng đi theo.
Cậu tú tân khoa Dương Thiệu Tống, lúc đó còn trẻ
măng, vừa tròn 20 tuổi. Anh smh năm 1925, lại tài hoa tột
bậc, đàn ngọt hát hay... đặc biệt, anh rất giỏi tiếng Anh vì
trước đó anh đã học tại Trường tư thục Công giáo
Providence (Thiên Hựu học đường) nổi tiếng miền Trung,
nên được đào tạo tiếng Anh râl bài bản; các thầy dạy tiếng
Anh của trường hầu hết đều là các linh mục người nước
ngoài (Mỹ, Anh, Canada...) và có cả thầy Tạ Quang Bửu
đã học đại học tại nước Anh trở về.
163