Page 160 - Huế Trong Tôi
P. 160
Cuộc gặp gỡ không dừng lại ở đó. Niên khóa 1946 -1947
kết thúc trong sự hoan hỉ của cả thầy và trò với những thành
tích đã đạt được, bất chấp những khó khăn ngày càng lớn
thời kháng chiến. Bước sang năm học mới (1947 - 1948),
đế tạo điều kiện dạy và học tốt cho thầy và trò, Trường
Trung học Đào Duy Từ đã thống nhâl ba chi nhánh, tập
trung tại huyện Thọ Xuân, lúc đầu đặt tại Xuân Phả (xã
Xuân Hòa) một thòi gian ngắn do tình hình chiến sự ngày
càng ác liệt và đế đề phòng máy bay địch bắn phá, ngay
huyện lỵ Thọ Xuân cũng thực hiện phá hoại phục vụ
kháng chiến, nhà trường lại dời vào làng Cốc (xã Thọ Lộc)
ở sâu hơn, giáp vùng núi phía tây huyện Nông Côhg (nay
là huyện Triệu Sơn) liền kề với vùng núi Nửa. Học sừih
nhà trường lúc này khá đông, ngoài số học sữứi cũ vẫn đi
theo trường lại thu nhận thêm số học sữih theo gia đìrứi
tản cư từ các tình ngoài Bắc vào, từ Bình Trị Thiên ra,
trong số đó có con em các gia đình cán bộ cơ quan Trung
ưong, Liên khu IV, của tình Thanh Hóa, có cả các vị trí
thức, nhà văn hóa nổi tiếng cả nước. Trong sô' các học sữứi
mới của nhà trường lúc đó, có hai chị em con ông Hổ Đắc
Điềm là Hổ Thị Thể Tần và Hồ Đắc Hoài.
Ngay từ những ngày đầu, Hiệu trưởng Đoàn Nồng đã
đưa ra bàn trong Hội đồng rứià trường việc xây dựng,
củng cố và phát triển Hội phụ huynh học sinh. Và cũng
ngay từ đầu, ông Hổ Đắc Điềm đã nhiệt liệt hưởng ứng
đề nghị của rửià trường nhận chức hội trưởng. Không chi
có vậy, ông còn nhiệt tình tham dự mọi sữứi hoạt khoa
học, văn học, văn nghệ của nhà trường, như các cuộc diễn
158