Page 104 - Huế Trong Tôi
P. 104
lượng xã hội mới, trào lưu tư tưởng mới về tự do dân chủ,
nhũng kiến thức mới về văn minh phương Tây thông qua
các loại sách Tân thư và Tân báo của Lương Khải Siêu,
Khang Hữu Vi cũng được du nhập vào giúp cho kiến thức
của các nhà Nho được mở rộng, vượt khỏi tầm nhìn hạn
hẹp trong lũy tre làng để vươn tới nhũng hiểu biết mới.
Đó là các chủ trương "duy tân" (đổi mới) theo con đường
học vâh, theo phương hướng mới "Khai dân trí, chấn dân
khí, hậu dân sinh" nhằm giành quyền sống cho dần tộc, cho
đâ't nước bằng con đường ôn hòa mà anh thanh niên
Nguyễn Ái Quốc trước khi xuôhg tàu Pháp ra đi tìm
đường cứu nước mới (1911) đã tùng phê phán "khác nào
xin giặc rủ lòng thương". Hoàng Văn Khải với tư cách là
một sĩ phu yêu nước tiến bộ - một trí thức của thời đại bấy
giờ, dưới ảnh hưởng của tư tưởng đổi mới, dân tộc, dân
chủ, cũng hăng hái hoạt động trong phong trào. Trong bối
cảnh đó, rứìóm Duy Tân Thanh Hóa ra đời, tập hợp một số
sĩ phu yêu nước có xu hướng đổi mới cùng rửiau hoạt
động. Cùng lúc đó, phong trào Duy Tân đang phát triển
mạnh mẽ ở Nam - Ngãi và ngày càng quyết liệt, khi lan ra
tới Nghệ - Tĩnh đã mang dáng dâ'p khởi nghĩa giành
chứih quyển. Trên thực tế, hàrửi động của Hội Duy Tân
Nghệ - Tưih là sự kết hợp chặt chẽ giữa các cuộc biếu tình
chống thuế ôn hòa với hình thức vũ trang khỏd nghĩa,
đánh thành Nghệ An, thành Hà Tĩnh, có cả kế hoạch cướp
trại lứứì, phá ngục giải thoát các tù nhân. Rõ ràng là sự kết
hợp các cuộc biểu tình chống thuế ôn hòa với hình thức
102