Page 105 - Huế Trong Tôi
P. 105
khởi nghĩa vũ trang là nét đặc sắc của phong trào yêu
nước Nghệ - Tĩnh trong tháng 5-1908.
Trong bối cảnh lịch sử mói những năm cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước ở Thanh Hóa cũng có
những chuyển biến, ngày càng theo chiều hướng duy tân
cải cách. Thêm vào đó, phong trào còn chịu ảnh hưởng
của Trường Đông Kinh nghĩa thục là trung tâm của
phong trào Duy Tân cải cách ngoài Bắc dội vào. Vì vậy,
không lây gì làm lạ khi một số sĩ phu yêu nước như cử
nhân Hoàng Văn Khải cũng ngày càng xác địrửì lập
trường đấu tranh là "duy tân cải cách".
Trong cuộc đàn áp khốc liệt của nhà cầm quyền Pháp
và phong kdến tay sai, Hoàng Văn Khải cùng nhiều bạn bè
tâm phúc đều bị bắt đưa ra cầm tù ở Côn Đảo. Sau 9 năm
ngồi tù ở Côn Đảo (1909 - 1917), khi ra tù ông không hề nản
chí, đã cùng một số đổng chí trung kiên tiếp tục hoạt động
và là người cầm đầu phong trào "cải cách hưcmg thôn" ở tinh
Thanh Hóa hổi đầu thế kỷ XX. Quê hương ông là làng Ngô
Xá (làng Ngô), xã Thiệu Mữìh, huyện Thiệu Hóa, nằm trên
tả ngạn sông Chu vốn là một làng thuần nông thường
xuyên bị lũ lụt do vỡ đê, đời sôhg dân làng không ổn định,
thường xuyên bị mất mùa, đói kém. Đã vậy, dân trí lại thâ'p
kém vì thiếu trường học, năm 1919 dúnh quyền Pháp bỏ
thi chữ Hán, chuyển sang học chữ quốc ngữ và chữ Pháp,
tuy có mở một trường sơ học tại phủ lỵ ở làng Vạn nhưng
cách làng Ngô tới 8, 9 cây số nên việc học hành của con em
trong làng hết sức khó khăn. Do dân trí thâ'p nên nhiều hủ
103