Page 106 - Huế Trong Tôi
P. 106

tục nặng nề,  lại  thêm lệ làng với  tục lệ chồng châ't, hội hè
         các loại và cuối  cùng là nạn  thuế má nặng nề đè  lên  đầu,
         lên vai người dân thấp cổ bé họng.
             Đê đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng câ'p bách của đa
         sô' dân làng lúc bây giờ,  cử nhân Hoàng Văn Khải với uy

         từi lớn của mình vừa là người đỗ đạt khoa bảng cao nhâ't
         trong làng,  vừa  là  nhà  yêu  nước  từng bị  nhà  cầm  quyền
         bắt giữ,  rồi  đày  ra hải  đảo,  ông đã  chủ  động bàn với  các
         chức  sắc  thức  thời  trong  làng  tiên  hành  cuộc  "cải  lưcmg
         hương  chính",  truớc hết vận  động dân làng bỏ  các hủ  tục
         lạc hậu, thực hiện nếp sống tiết kiệm, xây dựng đmh Ngô
         Xá theo kiểu mới rộng lớn, cao ráo, thuận lợi cho việc hội

         họp dân làng...
             Để mở mang  dân trí,  ông và  các  chức sắc  trong  làng
         đề nghị rửià cầm quyền  cho xây  trường tiểu học ngay tại
         làng để tiện việc học hành của con em trong làng,  cả  con
         em các làng lân cận cũng được đến học.

             Về  kiiìh  tế,  ông  vận  động  dân  làng  phát  triển  các
         ngành  nghề,  cử  thanh niên  trong  làng  đi  học  nghề mộc,
         nghề thợ nề,  vận  động  các gia  đình mở lò  sản  xuất gạch
         ngói.  Nhờ vậy từ những năm  1930 đến trước Cách mạng
         Tháng Tám năm 1945, làng Ngô Xá là một trong số ít làng
         ở nông thôn Thanh Hóa có nhiều rửià ngói hơn nhà tranh
         (ước khoảng 80%  là nhà ngói),  đó là một hiện tượng khá

         hiếm và đặc sắc thời đó. Các tốp thợ nề, thợ mộc Ngô Xá
         ngày càng phát triển, họ đi tới nhiều vùng quê trong tinh
         để  làm  nghề,  cải  thiện  đời  sống  và  đem  lại  nguồn  thu


         104
   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110   111