Page 108 - Huế Trong Tôi
P. 108

cũng đánh giá cao các hoạt động của ông Hoàng Văn Khải
          vói  tư cách  là Viện  tmởng Viện  Dân biểu Tning Kỳ  thời
          kỳ nàyh

              Vâh đề cuối cùng cần làm sáng tỏ trong cuộc đòi hoạt
          động yêu nước  của  cử nhân  Hoàng Văn  Khải,  đó là việc
          ông từng gia nhập và là một trong những người sáng lập
          Tãn  Việt  Cách  mạng Đảng ở Thanh  Hóa.  Hoàng Văn  Khải
          trước khi ra tù đã cùng các sĩ phu và nhân sĩ như Lê Văn
          Huân  (Giải  huân),  Nguyễn  Đình  Kiên  (Tú  Kiên),  Trần
          Hoành,  Lê Đại...  vẫn quyết tâm sau khi được tha tiếp tục

          đâu  trarửi  thành  lập  một  tổ  chức  mới  với  mục  tiêu  đâ'u
          tranh  trực  diện  với  kẻ  thù  cướp  nước  để khôi  phục  độc
          lập  dân tộc,  lấy tên  là đảng Phục  Việt với  mục tiêu chũih
          phục lại bằng vũ lực, giải phóng Tổ quốc Việt Nam.
              Nói  là  làm,  vào  khoảng  năm  1924,  sau  khi  ra  tù,  Lê

          Văn  Huân  đã  liên  lạc  được  với  một  số  tharìh  niên  yêu
          nước hăng hái nhâl như Trần Mộng Bạch, Ngô Đức Diễn,
          Tôn Quang Phiệt... họp vói nhau tại rú Con Mèo (gần Bến
          Thủy,  tỉnh Nghệ An)  để lập Hội Phục  Việt vào ngày  14-7-
          1927  là  ngày  kỷ  niệm  Cách  mạng  tư  sản  Pháp.  Còn  ở
          Thanh Hóa, vào tháng 7-1926  cơ sở đầu tiên của  Tân  Việt
          Cách  mạng Đảng đã được thàrừì lập ở Ngô Xá  Hạ,  là một

          tiểu  tổ  gồm  5  đảng  viên,  và  Hoàng  Văn  Khải  đặc  trách
          Tửứi bộ  Tân  Việt Thanh Hóa.  Nhưng ngay sau đó,  do tác



              1.  Phan Vịnh:  Phan  Thanh,  anh  là ai?,  Nxb.  Chính  trị quốc gia,
          Hà Nội, 2009.


          106
   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113