Page 196 - Hỏi Đáp Về Quyền Con Người
P. 196

Tuyên  ngôn  Độc  lập  năm  1945,  các  bản  Hiến  pháp  năm

           1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Hiến
           pháp năm 2013 hiện hành; trong văn kiện của các cơ quan
           nhà nước (Bác cáo của Chính phủ, Sách trắng của Bộ Ngoại
           giao...) mà những câu hỏi - đáp dưới đây chỉ có thể đề cập
           một cách khái quát.


               Câ u hỏi 88
               Đảng,  Nhà nước  Việt Nam có quan  điểm  như thê nào
           vê'nhân quyền?

               Trả lời

               Từ những nguồn tư liệu kể trên, có thể khái quát những
           quan điểm cơ bản của Đảng,  Nhà nưốc Việt Nam vê nhân
           quyền như sau;
               Thứ  nhất:  Nhân  quyền  là  giá  trị  chung  của  toàn
           nhân loại:

               Quan điểm này đưỢc thể hiện trong Chỉ thị số 12/CT/TW
           ngày  12-7-1992  của  Ban  Bí thư Trung ương Đảng,  trong
           đó  khẳng định:  “Nhân  quyền  là  thành  quả  của  cuộc đấu
           tranh lâu  dài  qua  các thời đại của nhân  dân  lao động và
           các dân  tộc bị áp  bức trên  thế giói  và  cũng là  thành  quả
           của  cuộc  đấu  tranh  của  loài  người  làm  chủ  thiên  nhiên;

           qua đó, nhân quyền trở thành giá trị chung của nhân loạT.
           Ngoài ra, trong bài phát biểu tại Hội nghị Thê giới về nhân
           quyền lần thứ II tổ chức tại Viên (Áo), tháng 6 năm  1993,
           Phái đoàn Việt Nam cũng khẳng định; “Nhân quyền là một
           phạm trù tổng hỢp, vừa là “chuẩn mực tuyệt đổì” mang tính


           196
   191   192   193   194   195   196   197   198   199   200   201