Page 201 - Hỏi Đáp Về Quyền Con Người
P. 201

“£>0 khác biệt về hoàn cảnh lịch sử,  chế độ chính  trị,  trình
        độ phát triển, giá trị truyền  thống văn hóa... nên cách  tiếp
        cận về nhân quyền của mỗi quốc gia có thể khác nhau.  Việc
        hỢp tác và đối thoại giữa các quốc gia để thúc đẩy và bảo vệ
        nhân  quyền là một yêu cầu cẩn thiết và khách  quan.  Việt
        Nam ủng hộ việc tâng cường hỢp tác quốc tế trong lĩnh vực

        nhân  quyền  trên cơ sở đối thoại hình đẳng, xây dựng,  tôn
        trọng và hiểu biết lẫn nhau, không can thiệp vào công việc
        nội bộ của nhau,  vì mục tiêu chung là  thúc đẩy và  bảo vệ
        ngày càng tôi hơn các quyền con người.  Việt Nam cũng cho
        rằng không nước nào có quyền sử dụng vân đề nhân quyền
        làm công cụ can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia, gây
        đốì đầu, gây sức ép chính trị, thậm chí, sử dụng vũ lực hoặc
        làm điều kiện trong quan hệ hỢp tác kinh tế,  thương mại...
        với nước khád’^.
            Thứ mười một: Bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền là mục

        tiêu của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là yêu cẩu trong xây
        dựng nhà  nước pháp  quyền  và  là  động lực cho  việc  công
        nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
            Về  quan  điểm  này,  nguyên  Tổng  Bí  thư  Đỗ  Mười  đã
        từng  nhấn  mạnh:  Chúng  ta  phải  nhận  thức  cho  thật  rõ
        nhân quyển,  nói một cách cụ thể hơn, việc bảo vệ và tăng
        cường sự hưởng thụ nhân quyền ở nước ta, là sự nghiệp của
        Đảng ta, của Nhà nước và nhân dân ta. Chúng ta theo đuổi

        sự  nghiệp  này vì  nó  không thể  tách  rời  với  mục tiêu  của
        sự  nghiệp  cách  mạng của  chúng ta  là  làm  cho  mỗi  người


            1. Sách trắ n g  v ề  thành tựu quyền con người của  Việt Nam , Sđd, tr.5.


                                                                201
   196   197   198   199   200   201   202   203   204   205   206