Page 164 - Hỏi Đáp Về Quyền Con Người
P. 164
chính đáng của đương sự thì Tòa án nhân dân có thể xử kín”.
Điều 18 Bộ luật tô" tụng hình sự năm 2003 cũng có quy định
tương tự, theo đó: “Việc xét xử của Tòa án được tiến hành
công khai, mọi người đều có quyền tham dự, trừ trường hỢp
do Bộ luật này quy định. Trong trường hỢp đặc biệt cần giữ
bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc hoặc để
giữ bí mật của đương sự theo yêu cẩu chính đáng của họ thì
Tòa án xét xử kín, nhưng phải tuyên án công khaỉ’.
Về nguyên tắc suy đoán vô tội, khoản 1 Điều 31 Hiến
pháp năm 2013 quy định: “Người bị buộc tội đưỢc coi là
không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự
luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực
pháp luậf. Nguyên tắc hiến định này trên thực tê được thể
hiện rõ ràng và chính xác hơn, và vì thê đặt ra yêu cầu cần
sửa đổi quy định trong Điều 9 Bộ luật tô" tụng hình sự năm
2003, trong đó nêu rằng; “Không ai bị coi là có tội và phải
chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có
hiệu lực pháp ỉuậf’. Bộ luật tô" tụng hình sự năm 2003 sẽ bị
thay thê" bởi Bộ luật tô" tụng hình sự năm 2015 kể từ ngày
01-7-2016.
Về khía cạnh hồi tô", Điều 7 Bộ luật hình sự năm 1999
sửa đổi, bổ sung năm 2009 nêu rõ: “Điều luật được áp dụng
đối vôi một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu
lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội đưỢc thực
hiện”. Tuy nhiên, tương ứng với quy định tại Điều 15 Công
ưốc quốc tê" về các quyển dân sự, chính trị, pháp luật Việt
Nam cho phép áp dụng hồi tô trong trường hỢp việc đó có
lợi cho người phạm tội.
164