Page 158 - Hỏi Đáp Kỹ Thuật Canh Tác Trên Đất Dốc
P. 158

•S  Chăm sóc:
                  Khi trồng xong, phải chăm sóc  làm sạch cỏ và xới đất,
             vun  gốc cho Dứa hàng năm.  Năm đầu có thể  phải  làm  cỏ,
             vun  xới  đất  cho  Dứa  ít  nhất  2  lần,  mặc  dù  trồng  Dứa  ta
             dưới tán rừng thường ít cỏ dại xâm chiếm hơn nhiều so với
             trồng Dứa hoa, nơi đất trống.
                  S   Bón phân:
                  +  Trồng Dứa ta dưới tán rừng Lim tự nhiên, vì đất tốt,
             giàu  mùn  va  đạm  nên  nhân  dân  không  có  tập  quán  bón
             phân  cho  Dứa.  Nếu  trồng  lâu  năm  năng  suất  Dứa  không
             cao cho nên chúng ta cần phải bón  thêm phân cho Dứa ta,
             tuỳ theo kinh tế cua mỗi họ trồng Dứa.
                  Phân hữu cơ:  5 - 1 0  tấn/ha.
                  Phân sulphat đạm:  800 -  1000 kg/ha
                  Phân clorua kali: 500 - 800 kg/ha
                  Phân lân: 400 - 600 kg/ha
                  +  Thời gian bón phân: năm đầu bón lót phân hữu cơ +
              1/4  lượng  phân NPK.  Bón  thúc  lần  1  (sau  khi  trồng  2 - 3
             tháng)  bang  1/2  lượng  phân  NPK  cần  bón  cho  1  ha.  Bón
             thúc  lần  2  cách  lần  bon  thứ nhất  2 - 3   tháng,  lượng  phân
             bón  NPK  bằng  1/4 tổng  lượng  phân khoáng  cần  bón.  Bón
             thúc lần 3 (lần cuối) trước khi xư lý axetylen 2 - 3  tháng.
                  Năm  thứ hai  và  các  năm  sau,  bón  thúc  3  lần,  thời  vụ
             thu  hoạch  trước  đến  vụ  thu  hoạch  sau,  mỗi  lần  bón  bằng
              1/3  lượng  phân  bón  NĨPK  cần  bón  cho  Dứa  trong  1  năm
             trên  1 ha như năm thứ nhất.
                  Cách  bón phân:  Xới  đất nông  hai  bên  hàng  kép  cách
             gốc  Dứa  10 -  20cm.  Bón  phân xong,  iấp đất lại. Tuyệt đối
             không  để  phân  khoáng  rơi  vãi  vào  nõn  lá,  hoặc  bon  vào
             nách lá non, vì sẽ làm cháy lá và nõn Dứa.
                  Phòng trừ sâu bệnh
                  s   Rệp  sáp  (Dysmicoccus  brevipes  và  Dysmicoccus
             neabrevipes):
                  Thời  gian  bệnh  xuất  hiện  nhiều  nhất  vào  các  tháng  9
              10,  11,  12  và tháng  1,  phun  2  -  3  lần  dung  dịch  Vonfatóc


              156
   153   154   155   156   157   158   159   160   161   162   163