Page 160 - Hỏi Đáp Kỹ Thuật Canh Tác Trên Đất Dốc
P. 160

•/  Xù lý axe ty len:
                  Vào lúc trời râm mát, không mưa, vào buổi sáng (từ 5 - 9
             giờ) hoặc buổi chiều từ 16 -19 giờ.
                  Thu hoạch và bảo quản
                  +  Dứa ta chín,  vỏ quả có màu  vàng  da  cam.  Khi  thu
             hái quả phải nhẹ nhàng, tránh làm dập quả, gãy ngọn hoặc
             gãy cuông, cắt quả kèm theo một đoạn cuống dài 3 - 5cm.
                  +  Thu  hoạch  vào  ngày  tạnh  ráo.  Quả  thu  hoạch,
             chuyển luôn về lán, không được chất đống ngoài nắng. Lán
             để quả phải cao, thoáng, sạch.



                   Ũ Á I A   kỏi  441  X i"   cho  biết  kiệtt  *\a.Ỵ  nông  dán
              trồng  c ỵ (Zủ  mài  đ ể  UinK doank  rvhu tkế rvào?
                  Đ ápi
                  Cây Củ  mài, hiện nay vẫn thu hoạch  chủ yếu  dựa vào
              các  cây  mọc  tự  nhiên  trong  các  rừng  tự  nhiên  thứ  sinh,
              nhưng do giá tri kinh tế cao của Củ mài, nhiều nơi ở đổng
              bằng  nhân dân đặ bắt đầu trồng  Củ mài xung  quanh vườn
              hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu lớn về dược liệu.
                  Hiện nay kinh doanh Củ mài có 2 mô hình:
                  - Rừng tự nhiên thứ sinh + Củ mài mọc tự nhiên.
                  - Vườn hộ gia đình + Củ mài trồng
                  Giá trị kinh tế
                  Củ mài,  phần rễ  củ còn gọi là hoài sơn, vị ngọt  có chứa
              22,5% tinh bột, 6,75% chất đạm và 0,4% chất béo.  Ngoài ra,
              còn có mucin (một dạng protid nhớt) allantion, cholin, argũiin
              và saponin. Trong những ngày giáp hạt, thiếu lương thực, nhân
              dân sống ở vùng núi có rừng tự nhiên, thường vào rưng đào Củ
              mài về cạo sạch vỏ, luộc và nấu canh ăn để chóng đói.
                  Ngoài ra, Củ mài còn được sử dụng để làm thuốc bổ ngũ
              tạng,  chữa bệnh cơ thể suy nhược,  bệnh đường ruột,  ỉa chảy
              suy thận, mỏi lưng, chóng mặt, hoa mắt, ra mồ hôi trộm, v.v.



              158
   155   156   157   158   159   160   161   162   163   164   165