Page 161 - Hỏi Đáp Kỹ Thuật Canh Tác Trên Đất Dốc
P. 161
Đặc điểm sinh thái, sinh lý
Khí hậu: Cây Củ mài phân bố tự nhiên ở vùng khí
hậu nhiệt đói ẩm, có nhiệt độ trung bình năm 21,5 - 25°c,
có mùa đông ngắn và không rét đậm, không có sương muối.
1 Lượng mưa trung bình năm 1500 - 2500 mm.
Độ ẩm không khí 82 - 85% (thuộc dạng ẩm hoặc ẩm
ướt), không có mùa khô dài và sâu sắc.
jỊ Đặc điểm đất: Củ mài'phân bố tự nhiên trên các
dạng đất rừng còn tương đối tốt, hàm lượng mùn và đạm
khá, đất giàu kali dễ tiêu, có thành phần cơ giói thịt - thịt
nặng, tầng đất dày, không hoặc rất ít đá lẫn. Đất gần như
đủ ẩm quanh năm, xốp, thấm nước nhanh, khả năng giữ
nước cao, thoát nước tốt, không bị úng nước.
Nhu cầu ánh sáng: Cây Củ mài ở giai đoạn nhỏ, có
khả năng chịu bóng, do đó có thể tái sinh tự nhiên dưói tán
aí rừng tự nhiên thứ sinh có độ tán che 0,3 - 0,5. Sau đó, nhu cầu
f ánh sáng tăng dần, trở thành loài cây có nhu cầu ánh sáng
tương đối cao nên cây Củ mài phải nhờ các cây gỗ xung quanh
để leo lên tầng trên của tán rừng, nơi có đầy đủ ánh sáng hơn.
s Nhu cầu vế dinh dưỡng khoáng và nước: Cây Củ
mài là loài cây ưa ẩm, không chịu được úng nước và khả
năng chịu hạn kém. Nó có nhu cầu tương đối cao về các
chất khoáng dinh dưỡng N, p, K, đặc biệt là đạm và kali.
^ Kỹ thuật trồng cây Củ mài
Ä Chọn đất trồng:
I® Đất tương đối tốt, có hàm lượng mùn, đạm và kali khá
ii trở lên, đất thịt xốp, thấm nước nhanh, không bị úng nước,
lũi không có đá lân hoặc rất ít đá lẫn. Đất hầu như đủ ẩm
quanh năm và độ dày của tầng đất >50cm.
ệ s Thời vụ trồng: Trồng cây Củ mài vào mùa xuân.
^ s Kỹ thuật trồng:
+ Giống trồng: trồng bằng dái mái hoặc trồng bằng gốc rễ.
159