Page 83 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 83

nhân,  đời  sông nghề nghiệp và  đòi  sông công cộng của  họ.

        Nó đưỢc gọi là bền vững khi nó bảo tồn cho các thế hệ tướng
        lai khả năng tiếp cận các phương tiện truyền thông đa dạng
        và các nguồn lực thông tin.
            - Một xã hội tri thức được gọi  là bển vững khi sự phát
        triển ở miền Bắc không còn làm tổn hại  đến miền Nam và
        khi sự phát huy tiềm năng của nam giới không còn làm tổn
        hại đến tiềm năng của nữ giới.
            Trên cơ sở những nguyên tắc đó, xã hội công dân Đức đã

        đưa hai nguyên tắc về tri thức lên thành hai điểu đầu tiên
        của bản Hiến chương:
            1.  Tri thức là di sản và vật sở hữu của nhân loại và vì
        thế nó phải là tài sản miễn phí.
            2. Việc tiếp cận tri thức cần phải được miễn phí.
            Và xã hội công dân Đức phản đốì việc thương mại hoá
        tri  thức  và thông  tin;  phản  đôi  việc  áp  dụng rộng rãi  bản
        quyền và quyển phát minh'.
            Tiếp thu các ý kiến khuyến nghị của các xã hội công dân
        và căn cứ vào đường lôl và mục tiêu của Liên hỢp quốc, Hội

        nghị Thượng đỉnh Thế giới về Xã hội Thông tin của ITU đã
        ra Tuyên bô' các Nguyên tắc tại Giơnevơ năm 2003 (gồm 67
        nguyên tắc) và Cam kết tại Tuynít năm 2005 (gồm 40 điểu
        cam kết), nhấn mạnh các điều khoản sau:
            -  Cam kết xây dựng một xã hội thông tin lây người dân
        làm  trung  tâm ,  mang  tính  bao  hỢp  và  hướng  tới  sự  phát

        triển,  dựa  trên  tiền  đề  là  các  mục  tiêu  và  nguyên  tắc  của


            1.  Charter of civil rights for a sustainable knowIedge society,  Tldd.


                                                                 83
   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87   88