Page 222 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 222
kiểm chứng công khai” (tiếng Anh: “public proof’) của công
chúng, bao gồm từ cấp chính phủ đến giối doanh nghiệp và
xã hội công dân. Điều đó mới thực sự bảo đảm cho sự ra đòi
của xã hội tri thức. Và để đương đầu được với thách thức
đó, UNESCO đã lập ra các ủy ban đạo đức học (như Uy ban
Đạo đức học quốc tế, úy ban Đạo đức học liên chính phủ,
Tiểu ban Thế giới về đạo đức của khoa học và công nghệ)
nhằm tạo ra các diễn đàn để trao đổi ý tưỏng và thông tin,
giữ chức năng tư vấn và hướng dẫn. Những nỗ lực như thế
rất đáng quan tâm để chúng ta nhanh chóng xây dựng đưỢc
các xã hội tri thức đích thực.
Trong lĩnh vực quản trị khoa học chúng ta phải nói đến
vấn để quản lý sở hữu trí tuệ. Đây là thách thức gay cấn
của xã hội thông tin mà xã hội tri thức đang phải tìm cách
khắc phục. Tuy nhiên, việc này không hề dễ dàng chút nào.
Hiện tại thì các nước phát triển vẫn giữ hầu hết các đăng
ký quyển sở hữu trí tuệ, góp phần làm gia tăng tình trạng
cách biệt tri thức. Và người ta cũng đang nói nhiều đến
việc một sô" nưốc phát triển đang lợi dụng quyền sở hữu
trí tuệ để thực thi độc quyền đôl với một sô" sản phẩm của
khoa học và công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực y học và
dưỢc phẩm, ví dụ như đốì vối những sản phẩm thuốc chữa
những căn bệnh hiểm nghèo như HIV/AIDS. về vấn đề này,
UNESCO mới chỉ biết đưa ra những tuyên bô" ở tầm vĩ mô
là quyền sở hữu trí tuệ, vối mục đích chính đáng là khuyến
khích óc sáng tạo tri thức của các nhà khoa học và của mọi
người dân, nhưng nó không được phép đi ngược lại nguyên
tắc chia sẻ tri thức của xã hội tri thức. Riêng vể quyển sở
224