Page 216 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 216

thức mang tính chuyên  môn  trong khoa  học.  Tức  là  do sự
               đa dạng và phong phú của tri thức, không bao giò có thể có
               sự hiểu biết  giống nhau  giữa  tất  cả  mọi  người:  một người
               nông  dân  không  thể  và  không  cần  có  những  tri  thức  của

               một nhà vật lý học trong lĩnh vực  hạt nhân;  một học  sinh
               trung học hay một sinh viên đại học không thể có đưỢc kiến
               thức của  một nhà khoa học;  V.V..  Các  nhà khoa  học vẫn có
               thể cộng tác với nhau mà không cần xoá bỏ sự cách biệt tri
               thức giữa họ. Về phương diện này,  hiện tượng cách biệt tri
               thức là điều đương nhiên.  Thậm chí có người còn cho rằng
               sự cách biệt tri thức trong những trường hỢp như thế còn là
               “điều  kiện  tiên  quyết”  (tiếng Anh:  “pre-condition”)  cho  sự
               tăng trưởng kinh tế, cho phát triển và đổi mới; rằng không

               có sự cách biệt tri thức thì không có sự tiến bộ trong nghiên
               cứu và phát triển’.
                   Nhưng ở đây chúng ta đang nói đến và phải lưu ý đến
               hiện  tượng “cách  biệt  tri  thức”  theo  nghĩa  là  một  sự  cách
               biệt giữa những người “có tri thức” với những người “không
               cổ’ hoặc “có í f . Đó mới là điều mà thế giối đang lo ngại và
               đấu tranh để rút ngắn khoảng cách biệt này.

                   Có thể có người cho rằng do có sự đa dạng của thế giới,
               của loài người và của các xã hội,  một sự đa dạng không bao
               giờ mất đi, cho nên sự cách biệt sô' hay cách biệt tri thức là
               điểu đương nhiên.  Do đó, việc đặt vấn đề xoá bỏ hoàn toàn
               sự cách biệt  sô' và cách biệt tri  thức  là  điều  không tưởng.


                   1. Hans-Dieter Evers: “Knowledge Society and the Knovvledge Gap”
               (“Xã hội tri thức và hố ngăn cách tri thức”),  http;//www.infoamerica.org,
               UNESCO,  2003,  15p.

               218
   211   212   213   214   215   216   217   218   219   220   221